[toc:ul]
BÀI VIẾT THAM KHẢO
Bài thơ "Tĩnh dạ tứ" của Lý Bạch.
Câu 1: Giới thiệu về bài thơ
Câu 2: Nêu khái quát cấu tứ của bài thơ về định hướng phân tích, đánh giá.
Câu 3: Phân tích, đánh giá từng phần của bài thơ.
Câu 4: Chú ý làm rõ tính khái quát của hình ảnh, chi tiết.
Câu 1: Đề bài thơ này có hai cách đọc "Tĩnh dạ tư" (Nỗi nhớ trong đêm thanh tĩnh) và "Tĩnh dạ tứ" (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh), vì "tư" và "tứ" đều viết bằng một chữ.
Câu 2: Đêm yên tĩnh trên đường lữ khách, tình quê hương ngổn ngang muôn lối; nhà thơ chớp lấy một cảm giác sai lạc (thố giác), tức cảnh sinh tình, viết nên một bài thơ tuyệt diệu. Toàn bài chữ nào cũng rõ ràng dễ hiểu, mà chữ nào cũng hàm ý sâu xa.
Câu 3: Cái sáng, cái lạnh đã lay tỉnh nhà thơ, khiến nhà thơ "cử đầu vọng minh nguyệt" nghĩa là nhà thơ đã tỉnh, đã hết ngỡ ngàng nên mới "ngẩng đầu ngắm trăng sáng". Nhưng động tác "ngẩng đầu" chỉ trong khoảng khắc, vì thấy trăng như thấy "cố tri". Trong thơ cổ, trăng luôn là bạn của người viễn khách. Bởi vì trên đường lữ thứ, mọi cảnh vật, con người đều lạ, chỉ có vầng trăng là luôn quen thuộc, ở quê nhà hay đêm tha hương cũng chỉ một vầng trăng ấy.
Câu 4: Làm rõ tính khái quát của hình ảnh, chi tiết:
- Thông qua hình ảnh, người đọc có thể cảm nhận được tâm trạng của nhà thơ.
- Hình ảnh vầng trăng được nói đến nhiều -> tác giả đang rất nhớ quê.
Câu 1: Đề bài thơ này có hai cách đọc "Tĩnh dạ tư" (Nỗi nhớ trong đêm thanh tĩnh) và "Tĩnh dạ tứ" (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh), vì "tư" và "tứ" đều viết bằng một chữ.
Câu 2: Đêm yên tĩnh trên đường lữ khách, tình quê hương ngổn ngang muôn lối; nhà thơ tức cảnh sinh tình, viết nên một bài thơ tuyệt diệu. Toàn bài chữ nào cũng rõ ràng dễ hiểu, mà chữ nào cũng hàm ý sâu xa.
Câu 3: Cái sáng, cái lạnh đã lay tỉnh nhà thơ, khiến nhà thơ "cử đầu vọng minh nguyệt" nghĩa là nhà thơ đã tỉnh, đã hết ngỡ ngàng nên mới "ngẩng đầu ngắm trăng sáng". Nhưng động tác "ngẩng đầu" chỉ trong khoảng khắc, vì thấy trăng như thấy "cố tri". Bởi vì trên đường lữ thứ, mọi cảnh vật, con người đều lạ, chỉ có vầng trăng là luôn quen thuộc, ở quê nhà hay đêm tha hương cũng chỉ một vầng trăng ấy.
Câu 4:
- Thông qua hình ảnh, người đọc có thể cảm nhận đuọc tâm trạng của tác giả.
- Hình ảnh vầng trăng được nói đến nhiều -> tác giả đang rất nhớ quê.
Câu 1: Đề bài thơ này có hai cách đọc "Tĩnh dạ tư" và "Tĩnh dạ tứ" , vì "tư" và "tứ" đều viết bằng một chữ.
Câu 2: Bài thơ ra đời trong đêm yên tĩnh trên đường lữ khách, tình quê hương ngổn ngang muôn lối. Toàn bài chữ nào cũng rõ ràng dễ hiểu, mà chữ nào cũng hàm ý sâu xa.
Câu 3: Cái sáng, cái lạnh đã lay tỉnh nhà thơ. Trên đường lữ thứ, mọi cảnh vật, con người đều lạ, chỉ có vầng trăng là luôn quen thuộc, ở quê nhà hay đêm tha hương cũng chỉ một vầng trăng ấy.
Câu 4: Thông qua hình ảnh "trăng", người đọc có thể cảm nhận được tâm trạng nhớ quê của tác giả.