Soạn văn 11 kết nối tri thức ngắn nhất bài 5: Sống, hay không sống - đó là vấn đề (Trích Hăm-lé t- Hamlet, Uy-li-am Sếch - xpia - William Shakespeare)

Soạn bài Sống, hay không sống - đó là vấn đề (Trích Hăm-lé t- Hamlet, Uy-li-am Sếch - xpia - William Shakespeare) sách ngữ văn 11 tập 1 kết nối tri thức ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Sống, hay không sống - đó là vấn đề (Trích Hăm-lé t- Hamlet, Uy-li-am Sếch - xpia - William Shakespeare)” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC 

Câu hỏi: Theo bạn, việc ý thức về tình trạng bi đát của hoàn cảnh có khi nào ngăn trở con người hành động quyết đoán trong cuộc đời?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN 

Câu 1: Lời thoại của các nhân vật trước khi Hăm- lét xuất hiện cho thấy điều gì về bầu không khí xã hội bao quanh chàng?

Câu 2: Sự xung đột với cả thời đại đã để lại dấu ấn như thế nào trong nội tâm Hăm-lét?

Câu 3: Chú ý sự khác biệt giữa lời Hăm-lét nói với Ô-phê-li-a trong độc thoại và đối thoại.

Câu 4: Chú ý việc thể hiện ý thức của Hăm-lét về mối quan hệ giữa nhan sắc và đức hạnh trong thời đại đảo điên.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC 

Câu 1: Xác định ý nghĩa lời thoại của các nhân vật trước khi Hăm-lét xuất hiện.

Câu 2: Nêu nhận xét chung về tâm trạng của Hăm-lét thể hiện qua lỡi độc thoại. Theo mạch suy tưởng của Hăm-ét, lời độc thoại có thể chia làm mấy phản, nội dựng từng phần là gì?

Câu 3: Có thế xác định cách hiểu  Hăm lét về "sống" và *không sống” như thế nào?

Câu 4: Nêu lí do khiến Hăm-lét cho rằng "chết" đáng "mong muốn” mà cũng là "điều khó khăn” buộc người ta phải "ngừng lại mã suy nghĩ”

Câu 5: Phân tích ý thức của Hăm-lét về những “khố nhục trên cỏi thể” mà con người phải gánh chịu. Theo bạn, Hăm-lét sợ “nỗi khổ nhục” gì ở cỗi “mênh rang sau khi chết”?

Câu 6: Hăm-lét đã nhận thức như thế nào về nguyên nhân tình trạng do dự, không thể hành động quyết đoán của chính mình? Dựa vào phần tóm tất vở kịch, hãy cho biết Hăm-lét đã làm gì sau khi nhận thức được bản chất vấn đề.

Câu 7: Chỉ ra tính chất bị kịch của xung đột được thể hiện qua lời độc thoại của Hăm-lét. Theo bạn, trong xã hội hiện đại, xung đột đó có còn tồn tại hay không? Cân cứ để bạn nêu ý kiến về vấn đề này là gì?

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT 

Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu cảm nhận của bạn về con người Hăm-lét được thể hiện qua lời độc thoại trong Sống, hay không sống - đó là vấn đề.

II. Soạn bài siêu ngắn: Sống, hay không sống - đó là vấn đề (Trích Hăm-lé t- Hamlet, Uy-li-am Sếch - xpia - William Shakespeare)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC 

Có thể sẽ ngăn trở con người hành động quyết đoán trong cuộc đời. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN 

Câu 1: Lời thoại của các nhân vật trước khi Hăm- lét xuất hiện cho thấy bầu không khí xã hội bao quanh chàng đang rất náo nhiệt: đó là một buổi chầu triều giữa vua, hoàng hậu và các quan. 

Câu 2: Sự xung đột với cả thời đại đã để lại dấu ấn trong nội tâm Hăm-lét: chàng phân vân về cái chết và sự sống.

Câu 3: Chú ý sự khác biệt giữa lời Hăm-lét nói với Ô-phê-li-a trong độc thoại và đối thoại.

- Lời độc thoại: nhẹ nhàng, lịch sự: sử dụng từ ngữ "xin nàng, nũ thần của ta ơi..."

- Lời đối thoại: gay gắt, châm chọc. Từ ngữ: cô em, tôi nào có hề tặng cô em, aha, nếu cô vừa là...-> Tỏ thái độ không vừa lòng với Ô-phê-li-a

Câu 4: Chú ý việc thể hiện ý thức của Hăm-lét về mối quan hệ giữa nhan sắc và đức hạnh trong thời đại đảo điên: Hăm-lét đã thùa nhận rằng: "Một thời tôi đã yêu cô em"

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC 

Câu 1: Xác định ý nghĩa lời thoại của các nhân vật trước khi Hăm-lét xuất hiện: đều nói về cuộc gặp gỡ giữa các quan với chàng về việc thăm bệnh cho chàng. Còn vua và hoàng hậu thì thể hiện sự quan tâm đến chàng. 

Câu 2: Nhận xét chung về tâm trạng của Hăm-lét thể hiện qua lỡi độc thoại: chàng không mấy hài lòng về cuộc sống này (ai là người có thể chịu đựng roi vọt...đến chỗ yên nghỉ.) 

Theo mạch suy tưởng của Hăm-lét, lời độc thoại có thể chia làm 3 phần:

Phần 1: sự lựa chọn giữa sụ sống và cái chết.

Phần 2: Nghĩ về cái chết.

Phần 3: Suy nghĩ về cuộc đời.

Câu 3: Có thế xác định cách hiểu  Hăm lét về "sống" và "không sống”: “sống” và “không sống” là 2 khái niệm trừu tượng. Đó là chấp nhận, chịu đựng tất cả những sự khổ đau, bất hạnh mà người khác ban lại, hay là chúng ta đấu tranh lại nó và kéo theo bao đau khổ cho người khác. -> Đây là một cách hiểu khá sáng tạo và mang theo tầm nhìn lớn, khi nhân vật đang đấu tranh tư tưởng giữa việc nên báo thù hay không.

Câu 4: Lí do khiến Hăm-lét cho rằng "chết" đáng "mong muốn” mà cũng là "điều khó khăn” buộc người ta phải "ngừng lại mã suy nghĩ”: Vì cái chết có thể chấm dứt mọi khổ đau, những hận thù nhưng nó là sự đánh dấu kết thúc của một cuộc đời, con người sẽ chẳng thể làm gì. Bằng tình thần chính nghĩa của mình, Hăm-lét nghĩ mình phải có nghĩa vụ cứu rỗi mọi người, trừ khử cái xấu xa, độc ác, giành lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc cho chính mình và cho mọi người.

Câu 5: 

- Ý thức của Hăm-lét về những “khố nhục trên cỏi thể” mà con người phải gánh chịu: 

+ Đó là những roi vọt,... sự trì chậm của công lí…

+ Là lời cam chịu ... mênh mang sau khi chết. 

- Hăm-lét sợ “nỗi khổ nhục” ở cõi “mênh rang sau khi chết”: là sau khi chết đi, chàng được gặp lại những người thân yêu của mình, những người đã bị chết oan bởi những người tàn ác kia trong khi Hăm-lét chưa trả thù được cho họ.

Câu 6: 

- Hăm-lét đã nhận thức về nguyên nhân tình trạng do dự, không thể hành động quyết đoán của chính mình: Nguyên nhân của tình trạng do dự xuất phát từ nhận thức của bản thân Hăm-lét, bởi tấm lòng cao thượng và đầy nhân nghĩa của chàng.

- Dựa vào phần tóm tắt vở kịch, sau khi nhận thức được bản chất vấn đề,  Hăm-lét đã: quyết định biến mọi sự khổ đau thành động lực, gánh vác trách nhiệm của mình, phải tiếp tục đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu xa, giải thoát cho cuộc sống của mọi người dù cho có phải tạo ra một cuộc gió tanh mưa máu, chàng cũng nhất định phải hành động, hoàn thành sứ mệnh của mình.

Câu 7: 

- Tính chất bị kịch của xung đột được thể hiện qua lời độc thoại của Hăm-lét: Đó là sự giằng xé của bản thân giữa một bên là sống vì bản thân mình, một bên là sống vì trách nhiệm. Thật khó để cân bằng cả hai.

- Trong xã hội hiện đại, xung đột đó có còn tồn tại. Căn cứ vào thực tế cuộc sống để em nêu ý kiến về vấn đề này. Ví dụ: Đối với học sinh thì có lẽ ai cũng muốn có thời gian để đi chơi, sống vì bản thân nhưng vì sự nghiệp học hành nên phải từ bỏ cuộc sống theo ý mình, luôn cố gắng học tập tốt với hy vọng về một tương lai tươi sáng. 

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT  

Qua đoạn trích, em thấy Hăm-lét là một người chuẩn mực, tài giỏi, đặc biệt chàng là một người có trách nhiệm. Chàng cũng giống nhu bao nguòi khác, muốn có cuộc sống của riêng mình. Nhưng nhìn ngoài kia, những người đang đau khổ vì cái ác, sự bất công của xã hội, sự đàn áp của kẻ xấu xa khiến chàng lại quên đi bản thân, không thể sống cuộc sống cho riêng mình. Dù cuộc sống của chàng có đầy rẫy khổ đau, bất hạnh, chàng vẫn mạnh mẽ, mưu trí để vượt qua nó một cách hoàn hảo và ít thương tổn nhất. Chàng không chọn cho mình cuộc sống nhẹ nhàng mà luôn đặt trách nhiệm cho mình, phải giải phóng bản thân, con người ra khỏi bể khổ này, đó cũng chính là cách chàng tự giải phóng cho chính mình. Chàng luôn kiếm tìm ánh sáng cho cuộc đời không những cho mình mà còn cho những người khác nữa. Chúng ta nên học tập tính cách, tinh thần lạc quan và quật cường của Hăm-lét.

III. Soạn bài ngắn nhất: Sống, hay không sống - đó là vấn đề (Trích Hăm-lé t- Hamlet, Uy-li-am Sếch - xpia - William Shakespeare)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC 

Có thể sẽ ngăn trở con người hành động quyết đoán trong cuộc đời. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN 

Câu 1: Bầu không khí xã hội bao quanh chàng đang rất náo nhiệt: đó là một buổi chầu triều giữa vua, hoàng hậu và các quan. 

Câu 2: Chàng phân vân về cái chết và sự sống.

Câu 3: 

- Lời độc thoại: nhẹ nhàng, lịch sự: sử dụng từ ngữ "xin nàng, nũ thần của ta ơi..."

- Lời đối thoại: gay gắt, châm chọc. Từ ngữ: cô em, tôi nào có hề tặng cô em, aha, nếu cô vừa là...-> Tỏ thái độ không vừa lòng với Ô-phê-li-a

Câu 4: Hăm-lét đã thừa nhận rằng: "Một thời tôi đã yêu cô em"

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC 

Câu 1: Đều nói về cuộc gặp gỡ giữa các quan với chàng về việc thăm bệnh cho chàng. Còn vua và hoàng hậu thì thể hiện sự quan tâm đến chàng. 

Câu 2: Chàng không mấy hài lòng về cuộc sống này (ai là người có thể chịu đựng roi vọt...đến chỗ yên nghỉ.) 

Theo mạch suy tưởng của Hăm-lét, lời độc thoại có thể chia làm 3 phần:

Phần 1: sự lựa chọn giữa sụ sống và cái chết.

Phần 2: Nghĩ về cái chết.

Phần 3: Suy nghĩ về cuộc đời.

Câu 3: “Sống” và “không sống” là 2 khái niệm trừu tượng. Đó là chấp nhận, chịu đựng tất cả những sự khổ đau, bất hạnh mà người khác ban lại, hay là chúng ta đấu tranh lại nó và kéo theo bao đau khổ cho người khác. -> Đây là một cách hiểu khá sáng tạo và mang theo tầm nhìn lớn, khi nhân vật đang đấu tranh tư tưởng giữa việc nên báo thù hay không.

Câu 4: Vì cái chết có thể chấm dứt mọi khổ đau, những hận thù nhưng nó là sự đánh dấu kết thúc của một cuộc đời, con người sẽ chẳng thể làm gì. Bằng tình thần chính nghĩa của mình, Hăm-lét nghĩ mình phải có nghĩa vụ cứu rỗi mọi người, trừ khử cái xấu xa, độc ác, giành lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc cho chính mình và cho mọi người.

Câu 5: 

+ Đó là những roi vọt,... sự trì chậm của công lí…

+ Là lời cam chịu ... mênh mang sau khi chết. 

- Là sau khi chết đi, chàng được gặp lại những người thân yêu của mình, những người đã bị chết oan bởi những người tàn ác kia trong khi Hăm-lét chưa trả thù được cho họ.

Câu 6: 

- Nguyên nhân của tình trạng do dự xuất phát từ nhận thức của bản thân Hăm-lét, bởi tấm lòng cao thượng và đầy nhân nghĩa của chàng.

- Quyết định biến mọi sự khổ đau thành động lực, gánh vác trách nhiệm của mình, phải tiếp tục đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu xa, giải thoát cho cuộc sống của mọi người dù cho có phải tạo ra một cuộc gió tanh mưa máu, chàng cũng nhất định phải hành động, hoàn thành sứ mệnh của mình.

Câu 7: 

- Đó là sự giằng xé của bản thân giữa một bên là sống vì bản thân mình, một bên là sống vì trách nhiệm. Thật khó để cân bằng cả hai.

- Có. Căn cứ vào thực tế cuộc sống để em nêu ý kiến về vấn đề này. 

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT  

Hăm-lét là một người chuẩn mực, tài giỏi, đặc biệt chàng là một người có trách nhiệm. Chàng cũng muốn có cuộc sống của riêng mình. Nhưng nhìn ngoài kia, những người đang đau khổ vì cái ác, sự bất công của xã hội, sự đàn áp của kẻ xấu xa khiến chàng lại quên đi bản thân. Dù cuộc sống của chàng có đầy rẫy khổ đau, bất hạnh, chàng vẫn mạnh mẽ, mưu trí để vượt qua nó một cách hoàn hảo và ít thương tổn nhất. Chàng không chọn cho mình cuộc sống nhẹ nhàng mà luôn đặt trách nhiệm cho mình, phải giải phóng bản thân, con người ra khỏi bể khổ này. Chàng luôn kiếm tìm ánh sáng cho cuộc đời không những cho mình mà còn cho những người khác nữa. Chúng ta nên học tập tính cách, tinh thần lạc quan và quật cường của Hăm-lét.

IV. Soạn bài cực ngắn: Sống, hay không sống - đó là vấn đề (Trích Hăm-lé t- Hamlet, Uy-li-am Sếch - xpia - William Shakespeare)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC 

Có thể sẽ ngăn trở con người hành động quyết đoán trong cuộc đời. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN 

Câu 1: Bầu không khí xã hội bao quanh chàng đang rất náo nhiệt. 

Câu 2: Chàng phân vân về cái chết và sự sống.

Câu 3: 

- Lời độc thoại: nhẹ nhàng, lịch sự.

- Lời đối thoại: Tỏ thái độ không vừa lòng thờ ơ với Ô-phê-li-a

Câu 4:  "Một thời tôi đã yêu cô em"

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC 

Câu 1: Đều nói về cuộc gặp gỡ giữa các quan với chàng về việc thăm bệnh cho chàng. Còn vua và hoàng hậu thì thể hiện sự quan tâm đến chàng. 

Câu 2: Chàng không mấy hài lòng về cuộc sống này.

Theo mạch suy tưởng của Hăm-lét, lời độc thoại có thể chia làm 3 phần:

Phần 1: sự lựa chọn giữa sụ sống và cái chết.

Phần 2: Nghĩ về cái chết.

Phần 3: Suy nghĩ về cuộc đời.

Câu 3: “Sống” và “không sống” là 2 khái niệm trừu tượng. Đó là chấp nhận, chịu đựng tất cả những sự khổ đau, bất hạnh mà người khác ban lại, hay là chúng ta đấu tranh lại nó và kéo theo bao đau khổ cho người khác.

Câu 4: Vì cái chết có thể chấm dứt mọi khổ đau, những hận thù nhưng nó là sự đánh dấu kết thúc của một cuộc đời.

Câu 5: 

+ Đó là những roi vọt,... sự trì chậm của công lí…

+ Là lời cam chịu ... mênh mang sau khi chết. 

- Là sau khi chết đi, chàng được gặp lại những người thân yêu của mình nhưng Hăm-lét chưa trả thù được cho họ.

Câu 6: 

- Bởi tấm lòng cao thượng và đầy nhân nghĩa của chàng.

- Quyết định biến mọi sự khổ đau thành động lực, gánh vác trách nhiệm của mình, phải tiếp tục đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu xa, giải thoát cho cuộc sống của mọi người dù cho có phải tạo ra một cuộc gió tanh mưa máu, chàng cũng nhất định phải hành động, hoàn thành sứ mệnh của mình.

Câu 7: 

- Đó là sự giằng xé của bản thân giữa một bên là sống vì bản thân mình, một bên là sống vì trách nhiệm. 

- Có. Căn cứ vào thực tế cuộc sống để em nêu ý kiến về vấn đề này. 

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT  

Hăm-lét là một người chuẩn mực, tài giỏi, đặc biệt chàng là một người có trách nhiệm. Chàng cũng muốn có cuộc sống của riêng mình. Nhưng nhìn ngoài kia, những người đang đau khổ vì cái ác, sự bất công của xã hội, sự đàn áp của kẻ xấu xa khiến chàng lại quên đi bản thân. Dù cuộc sống của chàng có đầy rẫy khổ đau, bất hạnh, chàng vẫn mạnh mẽ, mưu trí để vượt qua nó một cách hoàn hảo và ít thương tổn nhất. Chàng không chọn cho mình cuộc sống nhẹ nhàng mà luôn đặt trách nhiệm cho mình, phải giải phóng bản thân, con người ra khỏi bể khổ này. Chúng ta nên học tập tính cách, tinh thần lạc quan và quật cường của Hăm-lét.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài sống hay không sống đó là vấn đề trích hăm-lé t- hamlet uy-li-am Sếch - xpia - William Shakespeare ngắn nhất, soạn bài sống hay không sống đó là vấn đề trích hăm-lé t- hamlet uy-li-am Sếch - xpia - William Shakespeare ngữ văn 11 kết nối ngắn nhất, soạn văn 11 kết nối bài sống hay không sống đó là vấn đề trích hăm-lé t- hamlet uy-li-am Sếch - xpia - William Shakespeare cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn 11 kết nối tri thức ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com