[toc:ul]
Câu 1: Hãy tìm trong các bài viết của mình hoặc bạn bè một số trường hợp diễn đạt ''giống văn nói" và đề xuất cách chỉnh sửa.
Câu 2: Tìm trong văn bản Chí Phèo những đoạn có sự cộng hưởng giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
Câu 3: Chọn một cảnh có hội thoại trong một bộ phim hoặc một chương trình trên truyền hình và nhận xét đặc điểm của ngôn ngữ nói được thể hiện trong cảnh này. Từ đó, hãy đánh giá hiệu quả trình bày, truyền đạt thông tin bằng lời nói ở ví dụ mà bạn đã chọn.
Câu 4: Thể hiện nội dung của hội thoại được chọn ở bài tập 3 bằng ngôn ngữ viết và nhận xét sự khác biệt về phương tiện ngôn ngữ biểu đạt trong hai trường hợp.
Câu 5: Phân tích những ưu thế và giới hạn của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
Câu 1: Tìm trong các bài viết của mình hoặc bạn bè một số trường hợp diễn đạt ''giống văn nói" và đề xuất cách chỉnh sửa: Học sinh tự thực hiện
Chú ý: Từ ngữ sử dụng trong văn nói gần gũi với đời sống, có khi là dùng các từ địa phuong, từ lóng. Còn từ ngữ sử dụng trong văn viết thì mang văn phong mỹ từ hơn, dùng tù phổ thông.
Câu 2: Tìm trong văn bản Chí Phèo những đoạn có sự cộng hưởng giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết:
- Hắn về hôm trước, hôm sau đã thấy ngồi ở chợ...làng nước ôi.
- Không ai nói gì, người ta lảng dần đi... không bảo người nhà đun nuóc mau lên.
- Nhưng bây giờ thì hắn tỉnh... Nhưng chẳng lẽ rằng lại chơi.
Câu 3:
- Chọn một cảnh có hội thoại trong một bộ phim hoặc một chương trình trên truyền hình và nhận xét đặc điểm của ngôn ngữ nói được thể hiện trong cảnh này:
Trong chương trình "Mẹ chồng nàng dâu" có đoạn hội thoại:
Người dẫn: Cô và con dâu có khó khăn gì trong việc giao tiếp không?
Mẹ chồng: Con dâu cô tuy có ăn nói sà lơ, cái tánh của nó bạ đâu ngồi đó. Nhưng riết rồi, giờ biết tánh nó thấy cũng bình thường.
Nhận xét: Lời của mẹ chồng nói mang nặng ngôn ngữ địa phương: nói sà lơ ( nói không suy nghĩ), tánh (tính nết), bạ đâu (tiện đâu), riết rồi (lâu rồi) .
- Hiệu quả trình bày, truyền đạt thông tin bằng lời nói ở ví dụ trên: nhiều người sẽ không hiểu được ý mà người mẹ chồng nói, hoặc hiểu sai ý.
Câu 4: Thể hiện nội dung của hội thoại được chọn ở bài tập 3 bằng ngôn ngữ viết và nhận xét sự khác biệt về phương tiện ngôn ngữ biểu đạt trong hai trường hợp:
Mẹ chồng: Con dâu cô tuy có ăn nói hơi thiếu suy nghĩ, cái tính của nó tiện đâu ngồi đó. Nhưng sống với nó lâu rồi giờ thấy cũng bình thường.
Nhận xét: ai cũng có thể hiểu được ý diễn đạt của người mẹ chồng.
Câu 5: Phân tích những ưu thế và giới hạn của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết:
- Ngôn ngữ nói:
+ Ưu thế: người nghe có thể phản hồi để người nói điều chỉnh, sửa đổi. Lời nói gần gũi và ít câu nệ.
+ Giới hạn: giao tiếp bằng ngôn ngữ nói diễn ra tức thời, mau lẹ nên các phương tiện ngôn ngữ thường không được lựa chọn, gọt giũa kĩ càng. Trong khi đó, người nghe cũng phải tiếp nhận lĩnh hội nhanh nên cũng ít có điều kiện suy ngẫm và phân tích.
- Ngôn ngữ viết:
+ Ưu thế: ngôn ngữ viết được lựa chọn rất kĩ càng và chính xác, người đọc cũng có điều kiện đọc đi đọc lại, phân tích và nghiền ngẫm nội dung.
+ Giới hạn: giao tiếp bằng ngôn ngũ viết thường nảy sinh những thắc mắc nhưng những thắc mắc ấy lại không thể giải quyết được tức thì.
Câu 1: Học sinh tự thực hiện
Chú ý: Từ ngữ sử dụng trong văn nói gần gũi với đời sống, có khi là dùng các từ địa phuong, từ lóng. Còn từ ngữ sử dụng trong văn viết thì mang văn phong mỹ từ hơn, dùng tù phổ thông.
Câu 2:
- Hắn về hôm trước, hôm sau đã thấy ngồi ở chợ...làng nước ôi.
- Không ai nói gì, người ta lảng dần đi... không bảo người nhà đun nuóc mau lên.
- Nhưng bây giờ thì hắn tỉnh... Nhưng chẳng lẽ rằng lại chơi.
Câu 3: Trong chương trình "Mẹ chồng nàng dâu" có đoạn hội thoại:
Người dẫn: Cô và con dâu có khó khăn gì trong việc giao tiếp không?
Mẹ chồng: Con dâu cô tuy có ăn nói sà lơ, cái tánh của nó bạ đâu ngồi đó. Nhưng riết rồi, giờ biết tánh nó thấy cũng bình thường.
Nhận xét: Lời của mẹ chồng nói mang nặng ngôn ngữ địa phương: nói sà lơ ( nói không suy nghĩ), tánh (tính nết), bạ đâu (tiện đâu), riết rồi (lâu rồi) .
- Hiệu quả trình bày, truyền đạt thông tin bằng lời nói ở ví dụ trên: nhiều người sẽ không hiểu được ý mà người mẹ chồng nói, hoặc hiểu sai ý.
Câu 4:
Mẹ chồng: Con dâu cô tuy có ăn nói hơi thiếu suy nghĩ, cái tính của nó tiện đâu ngồi đó. Nhưng sống với nó lâu rồi giờ thấy cũng bình thường.
Nhận xét: ai cũng có thể hiểu được ý diễn đạt của người mẹ chồng.
Câu 5:
- Ngôn ngữ nói:
+ Ưu thế: người nghe có thể phản hồi để người nói điều chỉnh, sửa đổi. Lời nói gần gũi và ít câu nệ.
+ Giới hạn: giao tiếp bằng ngôn ngữ nói diễn ra tức thời, mau lẹ nên các phương tiện ngôn ngữ thường không được lựa chọn, gọt giũa kĩ càng. Trong khi đó, người nghe cũng phải tiếp nhận lĩnh hội nhanh nên cũng ít có điều kiện suy ngẫm và phân tích.
- Ngôn ngữ viết:
+ Ưu thế: ngôn ngữ viết được lựa chọn rất kĩ càng và chính xác, người đọc cũng có điều kiện đọc đi đọc lại, phân tích và nghiền ngẫm nội dung.
+ Giới hạn: giao tiếp bằng ngôn ngũ viết thường nảy sinh những thắc mắc nhưng những thắc mắc ấy lại không thể giải quyết được tức thì.
Câu 1: Chú ý: Từ ngữ sử dụng trong văn nói gần gũi với đời sống, có khi là dùng các từ địa phương, từ lóng. Còn từ ngữ sử dụng trong văn viết thì mang văn phong mỹ từ hơn, dùng từ phổ thông.
Câu 2:
- Hắn về hôm trước, hôm sau đã thấy ngồi ở chợ...làng nước ôi.
- Không ai nói gì, người ta lảng dần đi... không bảo người nhà đun nuóc mau lên.
- Nhưng bây giờ thì hắn tỉnh... Nhưng chẳng lẽ rằng lại chơi.
Câu 3: Trong chương trình "Mẹ chồng nàng dâu":
Người dẫn: Cô và con dâu có khó khăn gì trong việc giao tiếp không?
Mẹ chồng: Con dâu cô tuy có ăn nói sà lơ, cái tánh của nó bạ đâu ngồi đó. Nhưng riết rồi, giờ biết tánh nó thấy cũng bình thường.
-> Lời của mẹ chồng nói mang nặng ngôn ngữ địa phương, khó hiểu.
- Nhiều người sẽ không hiểu được ý mà người mẹ chồng nói.
Câu 4:
Mẹ chồng: Con dâu cô tuy có ăn nói hơi thiếu suy nghĩ, cái tính của nó tiện đâu ngồi đó. Nhưng sống với nó lâu rồi giờ thấy cũng bình thường.
-> Ai cũng có thể hiểu được ý diễn đạt của người mẹ chồng.
Câu 5:
- Ngôn ngữ nói:
+ Ưu thế: người nghe có thể phản hồi trực tiếp với nguòi nói.
+ Giới hạn: giao tiếp bằng ngôn ngữ nói diễn ra tức thời, mau lẹ nên các phương tiện ngôn ngữ thường không được lựa chọn kĩ càng. Trong khi đó, người nghe cũng phải tiếp nhận lĩnh hội nhanh nên cũng ít có điều kiện suy ngẫm và phân tích.
- Ngôn ngữ viết:
+ Ưu thế: ngôn ngữ viết được lựa chọn rất kĩ càng và chính xác, người đọc cũng có điều kiện đọc đi đọc lại, phân tích và nghiền ngẫm nội dung.
+ Giới hạn: giao tiếp bằng ngôn ngũ viết thường nảy sinh những thắc mắc nhưng những thắc mắc ấy lại không thể giải quyết được tức thì.