Soạn văn 11 kết nối tri thức ngắn nhất bài 4: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu - truyện thơ dân tộc Thái)

Soạn bài Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu - truyện thơ dân tộc Thái) sách ngữ văn 11 tập 1 kết nối tri thức ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu - truyện thơ dân tộc Thái)” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC 

Câu 1: Hãy chia sẻ đôi điều về một truyện thơ bạn từng biết hay từng đọc (nhan đề, tác giả, nội dung tác phẩm,...)

Câu 2: Hãy nhớ lại một tác phẩm (thuộc bất kì thể loại nào) có kể một câu chuyện tình yêu đã thực sự gây ấn tượng với bạn. Theo bạn, điều gì khiến tình yêu trở thành đề tài bất tận của văn học? 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN 

Câu 1: Hình dung về bối cảnh câu chuyện.

Câu 2: Chú ý cách diễn tả đầy hình ảnh về tâm trạng của cô gái. 

Câu 3: Chú ý cách cư xử khác thường nhưng hoàn toàn hợp lí của chàng trai. 

Câu 4: Cảm nhận niềm thương xót của chàng trai khi chứng kiến tình cảnh của người yêu ở nhà chồng.

Câu 5: Lời thề nguyền thủy chung được diễn tả như thế nào? 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC 

Câu 1: Qua hai lời tiễn dặn trong đoạn trích, người đọc có thể nắm bắt được điều gì về bối cảnh của câu chuyện?

Câu 2: Lời kể trong đoạn trích là của ai? So với một số tác phẩm viết bằng văn xuôi đã học, lời kể ở đây có điểm gì đặc biệt?

Câu 3: Nêu nhận xét về tâm trạng của cô gái trên đường về nhà chồng và cách thể hiện tâm trạng ấy trong lời tiến dặn 1. 

Câu 4: Qua toàn bộ đoạn trích, hình ảnh chàng trai hiện lên với những đặc điểm gì? Bạn thấy xúc động nhất với những biểu hiện nào của nhân vật này?

Câu 5: So sánh nội dung lời thề nguyền thủy chung và cách thể hiện lời thề nguyền ấy trong hai lời tiễn dặn. 

Câu 6: Qua tìm hiểu đoạn trích và phần giới thiệu chung về tác phẩm Tiễn dặn người yêu, hãy nêu nhận xét về sự khác nhau giữa một bài thơ trữ tình và một truyện thơ.

Câu 7: Đoạn trích cho biết điều gì về không gian tồn tại và đời sống văn hóa tinh thần của đồng bài dân tộc Thái - chủ nhân truyện thơ Tiễn dặn người yêu?

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT 

Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một đoạn thơ trong văn bản Lời tiễn dặn đã để lại cho bạn những ấn tượng thật sự sâu sắc.

II. Soạn bài siêu ngắn: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu - truyện thơ dân tộc Thái)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC 

Câu 1: Nhan đề: Tống Trân Cúc Hoa 

Tác giả: truyện thơ Nôm khuyết danh 

Nội dung: Chuyện kể rằng, có chàng Tống Trân vốn là con cầu tự, lên ba tuổi thì cha mất. Tám tuổi phải dắt mẹ đi ăn xin khắp làng. Nhưng cuối cùng chàng đã làm nên việc lớn và sau này đã lấy sống chung cùng với 2 người vợ, một người thề non hẹn biển với chàng, một người là công chúa nước Tàu. 

Câu 2: Tình yêu Lục Vân Tiên - Kiều Nguyệt Nga là một tình yêu đã thực sự gây ấn tượng. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN 

Câu 1: Cô gái về nhà chồng 

Câu 2: Từ đầu đoạn trích, liên tiếp các từ ngoảnh lại, ngoái trông, đau nhớ, ngồi chờ, ngồi đợi,… được sử dụng dồn dập, liên tiếp đã thể hiện rõ nỗi lòng đau khổ, nhớ thương, quyến luyến của cô gái. Điều đặc biệt là hình ảnh cô gái lại hiện lên qua cái nhìn, tâm trạng của chàng trai giống như qua một thước phim quay chậm đến từng chi tiết. Điều này chứng tỏ chàng trai đã âm thầm quan sát cô gái với tất cả sự trìu mến, xót thương. Họ đã hiểu nhau đến từng hành động và ý nghĩ.

Câu 3: Vẻ đẹp của người con gái Thái được miêu tả bàng một nét phác hoạ chính xác hết sức tài tình : “Xin hãy cho anh kề vóc mảnh” bởi ai đã từng tiếp xúc với người phụ nữ Thái hẳn sẽ ấn tượng với dáng vóc mảnh mai có phần kiêu sa của họ. Truyện thơ khác với các thể loại tự sự văn xuôi ở ưu thế tả người, tả cảnh, tả tình, ơ phần khác của truyện thơ này có một số dòng miêu tả vẻ đẹp của người con gái : “Ngón tay thon lá hành – Đuôi mắt dài như mắt lá trầu xanh”.

Câu 4: Chàng trai an ủi, động viên khi cô gái bị nhà chồng hành hạ, và một lần nữa khẳng định sự chung thuỷ son sắt trong tình yêu. Để giữ lời thề nguyền, quyết bảo vệ tình yêu và ước vọng được đoàn tụ cùng người yêu, nàng tuy về nhà chồng nhưng cố tình phản kháng lại sự xếp đặt của số mệnh, giả bộ ương bướng, ngớ ngẩn, vụng về để cho nhà chồng chán mình mà đuổi về bàng những việc làm : “Rửa bát xóc cả rổ – Rửa ốc rửa từng con”. Người phụ nữ về nhà chồng phải ăn cơm thừa canh cặn, phải làm việc cực nhọc lại bị hành hạ, ngược đãi đủ đường. Trước phần 2 của đoạn trích là cảnh cô gái bị nhà chồng đánh ngã lăn quay bên cối gạo. Đoạn đầu của phần 2 miêu tả những hành động, cử chỉ ân cần, chăm sóc, lo lắng thuốc thang của chàng trai dành cho cô gái. Lời nói của chàng thật dịu dàng, chan chứa xót thương.

Câu 5: Kết thúc truyện thơ Tiễn dặn người yêu là một kết thúc có hậu theo truyền thống của vân học dân gian : ước mơ thành sự thật. Hai người đoàn tụ, làm lại cuộc đời trong tĩnh yêu bất diệt. Chàng trai đã giũ đúng lời nguyện ước của mình “Không lấy được nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi goá bụa về già”. Con người đã vượt lên trên số phận khắc nghiệt bởi những hành động tích cực đáng trân trọng, bởi lòng chung thuỷ, sự cao thượng và sức mạnh tình yêu chân chính.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC 

Câu 1: Bối cảnh của câu chuyện là lời tiễn biệt của chàng trai với người con gái mình yêu đi lấy chồng. Tâm trạng buồn không nỡ rời xa, lưu luyến không muốn rời của người con trai. Bối cảnh của câu chuyện thật éo le, khi hai người yêu nhau mà không đến được với nhau. Chàng trai tuyệt vọng, khi phải rời xa người mình yêu. Và càng éo le hơn khi chàng trai chứng kiến người con gái bị chồng đánh đập, câu chuyện thật bi thương, khi đẩy cả hai nhân vật vào hoàn cảnh như vậy. 

Câu 2: Lời kể trong đoạn trích là lời của: người con trai.

So với các tác phẩm viết bằng văn xuôi thì lời kể ở đây đặc biệt ở chỗ là sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình. Thơ nhưng lại đan xen câu truyện, đây là một điểm đặc biệt và nổi trội khi tác giả đã viết tác phẩm theo phong cách truyện thơ, thơ mà lại có cả câu truyện đan xen ở trong đó. Lời kể ở đây đặc biệt ở chỗ sự kết hợp của thơ và truyện, câu chuyện trở nên sinh động và cuốn hút trước những tình tiết diễn biến của câu chuyện. Đây là đặc điểm nổi bật của truyện thơ, khi thành công kết hợp được cả hai yếu tố trong cùng một tác phẩm. 

Câu 3: 

- Tâm trạng của cô gái trên đường về nhà chồng là đau lòng, hoài niệm và lo lắng. Cô gái không chỉ đau lòng vì sự chia ly với người yêu mà còn lo lắng về cuộc sống mới, đồng thời cô gái cũng nhớ về những kỷ niệm buồn và vui cùng người yêu đã trải qua. 

- Là tâm trạng buồn bã, đau đớn và cô đơn. Cô gái đã phải rời xa gia đình và người mình yêu để theo chồng - người mà mình không có tình cảm. Sự lưu luyến và nhớ nhung của cô gái với quê hương, người yêu càng khiến cô đau lòng hơn khi phải đi xa. 

Câu 4: Hình ảnh chàng trai hiện lên với những đặc điểm:

+ Xót xa khi tiễn biệt người yêu đi lấy chồng,

+ Lưu luyến không nỡ rời xa người yêu.

+ Tuyệt vọng khi không còn người yêu

==> Thể hiện tình yêu và sự chung thủy của chàng trai đối với cô gái. 

+ Khi chứng kiến người mình yêu bị đánh đập, chàng trai xót thương cô gái.

+ Điểm sáng của tác phẩm là khi chàng trai thể hiện ý chí quyết tâm đưa cô gái trở về bên cạnh mình. 

=> Chàng trai hiện lên với những đặc điểm là một người con trai tốt, yêu thương hết lòng và xót xa, thương cảm trước tình cảnh của cô gái. 

Xúc động nhất là khi chàng trai quyết tâm đưa cô gái trở về đoàn tụ với mình. Bởi lẽ, đó là khi chàng trai thể hiện tình yêu thương vô bờ của mình dành cho cô gái, không còn chấp nhận số phận là cô gái đi lấy chồng nữa mà quyết tâm đưa cô về khi cô bị chồng đánh đập. 

Câu 5: 

- "Lời thề nguyền" trong bài lời tiễn dặn là một cam kết, một hứa hẹn và đồng thời cũng là một lời hứa nhằm đảm bảo rằng người được tiễn dặn sẽ giữ lời và tránh xa những điều không tốt. Trong bài thơ, "lời thề nguyền" được sử dụng để thể hiện tình cảm đau đớn của người gửi gắm cho người nhận và đồng thời cũng là một cách để giữ gìn mối quan hệ.

-> Lời thề nguyền trong bài Lời tiễn dặn không chỉ là một cam kết mà còn là một cách để thể hiện tình cảm và giữ gìn mối quan hệ, đồng thời cũng là một cảnh báo để đảm bảo sự tin tưởng và tôn trọng giữa hai bên.

- Về cách thể hiện lời thề nguyền:

+ Lời thề nguyền thuỷ chung được thể hiện thông qua nghi thức, hình ảnh như uống rượu trao nhẫn, nắm tay nhau thề nguyền, vật trao duyên...

+ Trong lời tiễn dặn "Người con gái trên đường về", lời thề nguyền được thể hiện thông qua câu chữ. Anh cầu nguyện cho người phụ nữ sẽ giữ trọn tình yêu và sẽ chịu đựng mọi khó khăn, thử thách mà vẫn trung thành với mình.

Câu 6: Nội dung của thơ trữ tình là biểu hiện tư tưởng, tình cảm làm sống dậy cái thế giới chủ thể của hiện thực khách quan, giúp ta đi sâu vào thế giới của những suy tư tâm trạng, nỗi niềm.

Nội dung của truyện thơ là vẻ đẹp và tính chất gợi cảm, truyền cảm của thơ có được còn do ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và nhạc điệu. Sự phân dòng, và hiệp vần của lời thơ, cách ngắt nhịp, sử dụng thanh điệu…làm tăng sức âm vang và lan tỏa, thấm sâu của ý thơ.

Câu 7: Không gian núi rừng bình dị, quen thuộc của đồng bào Thái được miêu tả trực tiếp như một tấm phông rộng lớn cùng chia sẻ, đồng cảm với lòng người.

Trong thơ ca dân gian của người Thái, người Mông hay nhắc đến cái chết. Đó là một thủ pháp nghệ thuật để biểu hiện ý chí quyết bảo vệ tình yêu đến cùng. Cái chết là giới hạn cuối cùng của thử thách, nhưng “cái chết” cũng chỉ là cách biểu hiện quyết tâm (thực chất người trong cuộc không nghĩ đến cái chết và quả thực trong truyện này hai người đã quyết sống một cách mạnh mẽ và họ đã tìm lại được tình yêu).

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT 

Tiễn dặn người yêu là một trong những truyện thơ tiêu biểu và đặc sắc trong kho tàng văn học dân gian các dân tộc thiểu số, được bổ sung qua nhiều thế hệ người Thái. Người Thái coi đây là cuốn sách quý nhất trong mọi cuốn sách quý vì nó thể hiện rõ nét cuộc sống và tâm hồn Thái. Mở đầu đoạn trích, chàng trai đã âu yếm gọi cô gái là “người đẹp anh yêu”, “anh yêu em”. Cách xưng hô, cách gọi đậm chất trữ tình, đặc trưng cho lời ăn tiếng nói của đồng bào Thái và mang sắc thái trữ tình sâu sắc. Vẻ đẹp của người con gái Thái được miêu tả bàng một nét phác hoạ chính xác hết sức tài tình : “Xin hãy cho anh kề vóc mảnh” bởi ai đã từng tiếp xúc với người phụ nữ Thái hẳn sẽ ấn tượng với dáng vóc mảnh mai có phần kiêu sa của họ. Truyện thơ khác với các thể loại tự sự văn xuôi ở ưu thế tả người, tả cảnh, tả tình, ơ phần khác của truyện thơ này có một số dòng miêu tả vẻ đẹp của người con gái : “Ngón tay thon lá hành – Đuôi mắt dài như mắt lá trầu xanh”.Chính đoạn thơ này đã trở thành điểm nhấn và là cảm hứng tạo nên đầu đề của truyện thơ Tiễn dặn người yêu. Vì chỉ ở thời điểm này, tình yêu mới bộc lộ được hết sắc độ của nó, với yêu thương, đớn đau, tuyệt vọng và quyết tâm không gì lay chuyển.

III. Soạn bài ngắn nhất: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu - truyện thơ dân tộc Thái)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC 

Câu 1: Nhan đề: Tống Trân Cúc Hoa 

Tác giả: truyện thơ Nôm khuyết danh 

Nội dung: Chuyện kể về chàng Tống Trân vốn là con cầu tự, lên ba tuổi thì cha mất. Tám tuổi phải dắt mẹ đi ăn xin khắp làng. Nhưng cuối cùng chàng đã làm nên việc lớn và sau này đã sống chung cùng với 2 người vợ, một người thề non hẹn biển với chàng, một người là công chúa nước Tàu. 

Câu 2: Tình yêu Lục Vân Tiên - Kiều Nguyệt Nga là một tình yêu đã thực sự gây ấn tượng. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN 

Câu 1: Cô gái về nhà chồng 

Câu 2: Từ đầu đoạn trích, liên tiếp các từ ngoảnh lại, ngoái trông, đau nhớ, ngồi chờ, ngồi đợi,… được sử dụng dồn dập, liên tiếp đã thể hiện rõ nỗi lòng đau khổ, nhớ thương, quyến luyến của cô gái. Điều đặc biệt là hình ảnh cô gái lại hiện lên qua cái nhìn, tâm trạng của chàng trai giống như qua một thước phim quay chậm đến từng chi tiết. 

Câu 3: Truyện thơ khác với các thể loại tự sự văn xuôi ở ưu thế tả người, tả cảnh, tả tình, ơ phần khác của truyện thơ này có một số dòng miêu tả vẻ đẹp của người con gái : “Ngón tay thon lá hành – Đuôi mắt dài như mắt lá trầu xanh”.

Câu 4: Chàng trai an ủi, động viên khi cô gái bị nhà chồng hành hạ, và một lần nữa khẳng định sự chung thuỷ son sắt trong tình yêu. Để giữ lời thề nguyền, quyết bảo vệ tình yêu và ước vọng được đoàn tụ cùng người yêu, nàng tuy về nhà chồng nhưng cố tình phản kháng lại sự xếp đặt của số mệnh, giả bộ ương bướng, ngớ ngẩn, vụng về để cho nhà chồng chán mình mà đuổi về. Đoạn đầu của phần 2 miêu tả những hành động, cử chỉ ân cần, chăm sóc, lo lắng thuốc thang của chàng trai dành cho cô gái. Lời nói của chàng thật dịu dàng, chan chứa xót thương.

Câu 5: Hai người đoàn tụ, làm lại cuộc đời trong tĩnh yêu bất diệt. Chàng trai đã giũ đúng lời nguyện ước của mình “Không lấy được nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi goá bụa về già”. Con người đã vượt lên trên số phận khắc nghiệt bởi những hành động tích cực đáng trân trọng, bởi lòng chung thuỷ, sự cao thượng và sức mạnh tình yêu chân chính.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC 

Câu 1: Bối cảnh của câu chuyện là lời tiễn biệt của chàng trai với người con gái mình yêu đi lấy chồng. Tâm trạng buồn không nỡ rời xa, lưu luyến không muốn rời của người con trai.

-> Bối cảnh của câu chuyện thật éo le, khi hai người yêu nhau mà không đến được với nhau. 

Câu 2: 

- Là lời của người con trai.

- Đó  là sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình. Thơ nhưng lại đan xen câu truyện, đây là một điểm đặc biệt và nổi trội khi tác giả đã viết tác phẩm theo phong cách truyện thơ, thơ mà lại có cả câu truyện đan xen ở trong đó. 

Câu 3: 

- Cô gái không chỉ đau lòng vì sự chia ly với người yêu mà còn lo lắng về cuộc sống mới, đồng thời cô gái cũng nhớ về những kỷ niệm buồn và vui cùng người yêu đã trải qua. 

- Là tâm trạng buồn bã, đau đớn và cô đơn.. Sự lưu luyến và nhớ nhung của cô gái với quê hương, người yêu càng khiến cô đau lòng hơn khi phải đi xa. 

Câu 4: Hình ảnh chàng trai hiện lên với những đặc điểm:

+ Xót xa.

+ Lưu luyến.

+ Tuyệt vọng.

==> Thể hiện tình yêu và sự chung thủy của chàng trai đối với cô gái. 

+ Xót thương.

=> Chàng trai hiện lên với những đặc điểm là một người con trai tốt, yêu thương hết lòng và xót xa, thương cảm trước tình cảnh của cô gái. 

Xúc động nhất là khi chàng trai quyết tâm đưa cô gái trở về đoàn tụ với mình. Bởi lẽ, đó là khi chàng trai thể hiện tình yêu thương vô bờ của mình dành cho cô gái, không còn chấp nhận số phận là cô gái đi lấy chồng nữa mà quyết tâm đưa cô về khi cô bị chồng đánh đập. 

Câu 5: 

- "Lời thề nguyền" trong bài lời tiễn dặn là một hứa hẹn và đồng thời cũng là một lời hứa nhằm đảm bảo rằng người được tiễn dặn sẽ giữ lời và tránh xa những điều không tốt.

-> Lời thề nguyền trong bài Lời tiễn dặn không chỉ là một cam kết mà còn là một cách để thể hiện tình cảm và giữ gìn mối quan hệ.

- Về cách thể hiện lời thề nguyền:

+ Lời thề nguyền thuỷ chung được thể hiện thông qua nghi thức, hình ảnh như uống rượu trao nhẫn, nắm tay nhau thề nguyền, vật trao duyên...

+ Trong lời tiễn dặn "Người con gái trên đường về", lời thề nguyền được thể hiện thông qua câu chữ. 

Câu 6: 

- Nội dung của thơ trữ tình là biểu hiện tư tưởng, tình cảm làm sống dậy cái thế giới chủ thể của hiện thực khách quan, giúp ta đi sâu vào thế giới của những suy tư tâm trạng, nỗi niềm.

- Nội dung của truyện thơ là vẻ đẹp và tính chất gợi cảm, truyền cảm của thơ có được còn do ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và nhạc điệu. 

Câu 7: Không gian núi rừng bình dị, quen thuộc của đồng bào Thái.

Trong thơ ca dân gian của người Thái, người Mông hay nhắc đến cái chết. Đó là một thủ pháp nghệ thuật để biểu hiện ý chí quyết bảo vệ tình yêu đến cùng. 

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT 

Tiễn dặn người yêu là một trong những truyện thơ tiêu biểu và đặc sắc trong kho tàng văn học dân gian các dân tộc thiểu số, được bổ sung qua nhiều thế hệ người Thái. Mở đầu đoạn trích, chàng trai đã âu yếm gọi cô gái là “người đẹp anh yêu”, “anh yêu em”. Cách xưng hô, cách gọi đậm chất trữ tình, đặc trưng cho lời ăn tiếng nói của đồng bào Thái và mang sắc thái trữ tình sâu sắc. Vẻ đẹp của người con gái Thái được miêu tả bằng một nét phác hoạ chính xác hết sức tài tình, bởi ai đã từng tiếp xúc với người phụ nữ Thái hẳn sẽ ấn tượng với dáng vóc mảnh mai có phần kiêu sa của họ. Truyện thơ khác với các thể loại tự sự văn xuôi ở ưu thế tả người, tả cảnh, tả tình, ơ phần khác của truyện thơ này có một số dòng miêu tả vẻ đẹp của người con gái : “Ngón tay thon lá hành – Đuôi mắt dài như mắt lá trầu xanh”.Chính đoạn thơ này đã trở thành điểm nhấn và là cảm hứng tạo nên đầu đề của truyện thơ Tiễn dặn người yêu. Vì chỉ ở thời điểm này, tình yêu mới bộc lộ được hết sắc độ của nó, với yêu thương, đớn đau, tuyệt vọng và quyết tâm không gì lay chuyển.

IV. Soạn bài cực ngắn: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu - truyện thơ dân tộc Thái)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC 

Câu 1: Nhan đề: Tống Trân Cúc Hoa 

Tác giả: truyện thơ Nôm khuyết danh 

Nội dung: Chuyện kể về cuộc đời chàng Tống Trân. 

Câu 2: Tình yêu Lục Vân Tiên - Kiều Nguyệt Nga là một tình yêu đã thực sự gây ấn tượng. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN 

Câu 1: Cô gái về nhà chồng 

Câu 2: Từ đầu đoạn trích, liên tiếp các từ ngoảnh lại, ngoái trông, đau nhớ, ngồi chờ, ngồi đợi,… được sử dụng dồn dập, liên tiếp. Điều đặc biệt là hình ảnh cô gái lại hiện lên qua cái nhìn, tâm trạng của chàng trai. 

Câu 3: Truyện thơ khác với các thể loại tự sự văn xuôi ở ưu thế tả người, tả cảnh, tả tình, ơ phần khác của truyện thơ này có một số dòng miêu tả vẻ đẹp của người con gái.

Câu 4: Chàng trai an ủi, động viên khi cô gái bị nhà chồng hành hạ, và một lần nữa khẳng định sự chung thuỷ son sắt trong tình yêu. Đoạn đầu của phần 2 miêu tả những hành động, cử chỉ ân cần, chăm sóc, lo lắng thuốc thang của chàng trai dành cho cô gái. Lời nói của chàng thật dịu dàng, chan chứa xót thương.

Câu 5: Hai người đoàn tụ, làm lại cuộc đời trong tĩnh yêu bất diệt.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC 

Câu 1: Bối cảnh của câu chuyện là lời tiễn biệt của chàng trai với người con gái mình yêu đi lấy chồng. 

-> Bối cảnh của câu chuyện thật éo le, khi hai người yêu nhau mà không đến được với nhau. 

Câu 2: 

- Là lời của người con trai.

- Đó  là sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình. 

Câu 3: 

- Cô gái không chỉ đau lòng vì sự chia ly với người yêu mà còn lo lắng về cuộc sống mới, đồng thời cô gái cũng nhớ về những kỷ niệm buồn và vui cùng người yêu đã trải qua. 

- Là sự lưu luyến và nhớ nhung của cô gái với quê hương, người yêu càng khiến cô đau lòng hơn khi phải đi xa. 

Câu 4: Hình ảnh chàng trai hiện lên với những đặc điểm:

- Là một chàng trai chung thủy

- Là một chàng trai tốt, yêu thương hết lòng và xót xa, thương cảm trước tình cảnh của cô gái. 

Xúc động nhất là khi chàng trai quyết tâm đưa cô gái trở về đoàn tụ với mình. Bởi lẽ, đó là khi chàng trai thể hiện tình yêu thương vô bờ của mình dành cho cô gái, không còn chấp nhận số phận là cô gái đi lấy chồng nữa mà quyết tâm đưa cô về khi cô bị chồng đánh đập. 

Câu 5: 

-  Lời thề nguyền trong bài Lời tiễn dặn không chỉ là một cam kết mà còn là một cách để thể hiện tình cảm và giữ gìn mối quan hệ.

- Về cách thể hiện lời thề nguyền:

+ Lời thề nguyền thuỷ chung được thể hiện thông qua nghi thức, hình ảnh như uống rượu trao nhẫn, nắm tay nhau thề nguyền, vật trao duyên...

+ Trong lời tiễn dặn "Người con gái trên đường về", lời thề nguyền được thể hiện thông qua câu chữ. 

Câu 6: 

- Nội dung của thơ trữ tình giúp ta đi sâu vào thế giới của những suy tư tâm trạng, nỗi niềm.

- Nội dung của truyện thơ là vẻ đẹp và tính chất gợi cảm, truyền cảm của thơ có được còn do ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và nhạc điệu. 

Câu 7: Không gian núi rừng bình dị, quen thuộc của đồng bào Thái.

Trong thơ ca dân gian của người Thái, người Mông hay nhắc đến cái chết - biểu hiện ý chí quyết bảo vệ tình yêu đến cùng. 

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT 

Tiễn dặn người yêu là một trong những truyện thơ tiêu biểu và đặc sắc trong kho tàng văn học dân gian các dân tộc thiểu số, được bổ sung qua nhiều thế hệ người Thái. Vẻ đẹp của người con gái Thái được miêu tả bằng một nét phác hoạ chính xác hết sức tài tình, bởi ai đã từng tiếp xúc với người phụ nữ Thái hẳn sẽ ấn tượng với dáng vóc mảnh mai có phần kiêu sa của họ. Truyện thơ khác với các thể loại tự sự văn xuôi ở ưu thế tả người, tả cảnh, tả tình, ơ phần khác của truyện thơ này có một số dòng miêu tả vẻ đẹp của người con gái : “Ngón tay thon lá hành – Đuôi mắt dài như mắt lá trầu xanh”. Chính đoạn thơ này đã trở thành điểm nhấn và là cảm hứng tạo nên đầu đề của truyện thơ Tiễn dặn người yêu. Vì chỉ ở thời điểm này, tình yêu mới bộc lộ được hết sắc độ của nó, với yêu thương, đớn đau, tuyệt vọng và quyết tâm không gì lay chuyển.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài lời tiễn dặn trích tiễn dặn người yêu truyện thơ dân tộc thái ngắn nhất, soạn bài lời tiễn dặn trích tiễn dặn người yêu truyện thơ dân tộc thái ngữ văn 11 kết nối ngắn nhất, soạn văn 11 kết nối bài lời tiễn dặn trích tiễn dặn người yêu truyện thơ dân tộc thái cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn 11 kết nối tri thức ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com