Soạn văn 11 kết nối tri thức ngắn nhất bài 3: Củng cố, mở rộng

Soạn bài Củng cố, mở rộng sách ngữ văn 11 tập 1 kết nối tri thức ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Củng cố, mở rộng” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

Câu 1: Hãy so sánh luận đề, luận điểm, các yếu tố bổ trợ của ba văn bản: Cầu hiền chiếu, Tôi có một ước mơ, Mội thời đại trong thi ca.

Câu 2: Qua việc đọc ba văn bản trong bài học, theo bạn, sự chặt chẽ trong cấu trúc của văn bán nghị luận phụ thuộc vào những điều gì?

Câu 3: Yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm được sử dụng trong văn bản nghị luận có tác dụng gì?

Câu 4: Bạn hãy chọn một đề tài trong mục Chuẩn bị viết của phần Viết và thực hiện các nhiệm vụ sau:

a, Tìm ý và lập dàn ý cho bài viết về đề tài đã chọn, Viết hai đoạn triển khai hai ý kế nhau,

b. Chuyển từ dàn ý bài viết sang dàn ý bài nói, dựa vào đó để tập luyện cách trình bày bài nói.

Câu 5: Tìm đọc thêm một số văn bản nghị luận và ghi chép các thông tin cơ bản sau:

- Vấn đề được bàn luận, ý nghĩa của vấn đề;

- Quan điểm của người viết;

- Đối tượng tác động;

- Nghệ thuật lập luận;

- Mức độ thuyết phục.

II. Soạn bài siêu ngắn: Củng cố, mở rộng

Câu 1: So sánh luận đề, luận điểm, các yếu tố bổ trợ của ba văn bản: Cầu hiền chiếu, Tôi có một ước mơ, Mội thời đại trong thi ca:

 Cầu hiền chiếuTôi có một ước mơMội thời đại trong thi ca
Luận đềKêu gọi nhân tài giúp nướcƯớc muốn bình đẳng, tự do của người da đen ở nước MỹTinh thần của Thơ mới
Luận điểm

- Sứ mệnh của kẻ hiền tài.

- Lời kêu gọi người hiền và những hứa hẹn về chính sách trọng dụng người hiền của nhà nước

- Lời bố cáo

- Thực trạng cuộc sống người da đen.

- Cuộc đấu tranh của những người da đen.

- Giấc mơ của người da đen ở nước Mỹ

- Nguyên tắc chung của việc đánh giá Thơ mới.

- Đối sánh, tìm ra đặc trưng giữa thơ cũ và Thơ mới.

- Nội dung, biểu hiện của chữ ta và chữ tôi trong thơ ca.

Các yếu tố bổ trợ

- Kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự,…

- Sử dụng điển cố, hình ảnh ẩn dụ.

- Kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự,…

- Sử dụng những hình ảnh, câu văn có sức truyền cảm.

- Cách viết linh hoạt, uyển chuyển, giàu hình ảnh, so sánh gợi nhiều liên tưởng, có sức hấp dẫn mạnh mẽ

- Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, phân tích tinh tế.

Câu 2: Qua việc đọc ba văn bản trong bài đọc, theo bạn, sự chặt chẽ trong cấu trúc của văn bản nghị luận phụ thuộc vào:

- Sự chặt chẽ của lập luận, sự xác đáng của luận cứ, sự chính xác, tinh tế của lời văn

- Kĩ năng lựa chọn và sử dụng dẫn chứng: dẫn chứng phải phong phú.

- Kĩ năng trích dẫn dẫn chứng: dẫn chứng phải chính xác

Câu 3: Yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm được sử dụng trong văn bản nghị luận có tác dụng: tăng sức thuyết phục cho văn bản nghị luận.

Câu 4: Chọn một đề tài: Học đại học có phải là con đường duy nhất để kiến tạo tương lai?

a, Tìm ý và lập dàn ý cho bài viết về đề tài đã chọn, Viết hai đoạn triển khai hai ý kế nhau,

- Vấn đề xã hội này rất đáng để quan tâm. Vì thực trạng bây giờ, phụ huynh thường bắt con em mình học quá nhiều, quá tải. 

- Học đại học có phải là con đường để kiến tạo tương lai nhưng không phải là duy nhất. 

+ Học đại học sẽ lĩnh hội được nhiều kiến thức chuyên sâu để sau này sau khi học xong, ra trường có thể áp dụng vào cuộc sống. 

+ Học đại học sẽ giúp ta định hướng được tuong lai rõ ràng hơn. 

+ Nhưng nếu bạn đã xác định được hướng đi cho mình thì bạn vẫn có thể chọn không học đại học và theo đuổi đam mê. 

+ Dẫn chứng: có rất nhiều chủ doanh nghiệp rất thành đạt nhưng không hề học đại học. 

- Có nhiều bậc phụ huynh chỉ vì thành tích, vì mong muốn con mình vào được trường đại học nọ kia đã bắt các em học quá nhiều, quá tải khiến các em quá mệt mỏi. 

- Để việc vào đại học hiệu quả và đúng hay không thì đầu tiên phải xuất phát ở ý định, đam mê của các em, chứ không phải là ức chế. 

b. Chuyển từ dàn ý bài viết sang dàn ý bài nói, dựa vào đó để tập luyện cách trình bày bài nói: Điều chỉnh giọng nói phù hợp, kết hợp giữa lời nói và các phương tiện phi ngôn ngữ; sử dụng PowerPoint (nếu có)

Câu 5: Tìm đọc thêm một số văn bản nghị luận: nghị luận xã hội về tính trung thực, nghị luận xã hội về lòng biết ơn....

Lựa chọn : nghị luận xã hội về tính trung thực. 

- Vấn đề được bàn luận: Tính trung thực vàtamf quan trọng của nó trong xã hội. 

- Quan điểm của người viết: lời khuyên của người viết về sự cần thiết của tính trung thực. 

- Đối tượng tác động: Mọi người. 

- Nghệ thuật lập luận: 

+ Luận điểm rõ ràng: Giải thích trung thục là gì? Phân tích các khía cạnh của tính trung thực. 

+ Lí lẽ chặt chẽ, dẫn chứng phong phú. 

- Mức độ thuyết phục: Bài học rất ý nghĩa về tính trung thực đối với mỗi cá nhân và toàn xã hội. 

Dàn ý: 

1. Mở bài

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tính trung thực.

2. Thân bài

a. Giải thích

- Trung thực là thật thà, luôn tôn trọng sự thật, nói sự thật, làm theo sự thật.

- Người có đức tính trung thực luôn luôn tôn trọng sự thật. 

b. Phân tích

- Biểu hiện của người có tính trung thực

+ Luôn tôn trọng sự thật, lẽ phải, luôn làm đúng và nói đúng những gì đã xảy ra mà không thêm bớt.

+ Không bao che, giấu giếm cho người có hành vi gian dối, sẵn sàng đứng lên tố cáo để bảo vệ lẽ phải.

+ Có tinh thần sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ sự thật.

- Lợi ích, ý nghĩa của việc trung thực

+ Người có tính trung thực sẽ giữ được chữ tín, được mọi người tin tưởng, tín nhiệm và yêu quý.

+ Người có tính trung thực sẽ rèn luyện được những đức tính quý báu khác như: cương trực, thắng thắn,…

+ Khi sống trong một môi trường con người luôn trung thực với nhau sẽ tạo được khối xã hội trung thực.

c. Chứng minh

Học sinh tự lấy dẫn chứng về những con người sống với tính trung thực để minh họa.

d. Phản biện

Trong cuộc sống, có những người sống gian dối, sẵn sàng chối bỏ sự thật vì lợi ích cá nhân, lại có người nói dối hòng trục lợi về cho bản thân. Bên cạnh đó, cũng có những người sống trong dối trá, ảo tưởng về những gì bản thân mình có,… những người này đáng bị xã hội lên án, chỉ trích.

3. Kết bài

Khái quát lại ý nghĩa và tầm quan trọng của tính trung thực; đồng thời rút ra bài học và liên hệ bản thân.

III. Soạn bài ngắn nhất: Củng cố, mở rộng

Câu 1: 

 Cầu hiền chiếuTôi có một ước mơMội thời đại trong thi ca
Luận đềKêu gọi nhân tài giúp nướcƯớc muốn bình đẳng, tự do của người da đen ở nước MỹTinh thần của Thơ mới
Luận điểm

- Sứ mệnh của kẻ hiền tài.

- Lời kêu gọi người hiền và những hứa hẹn về chính sách trọng dụng người hiền của nhà nước

- Lời bố cáo

- Thực trạng cuộc sống người da đen.

- Cuộc đấu tranh của những người da đen.

- Giấc mơ của người da đen ở nước Mỹ

- Nguyên tắc chung của việc đánh giá Thơ mới.

- Đối sánh, tìm ra đặc trưng giữa thơ cũ và Thơ mới.

- Nội dung, biểu hiện của chữ ta và chữ tôi trong thơ ca.

Các yếu tố bổ trợ

- Kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự,…

- Sử dụng điển cố, hình ảnh ẩn dụ.

- Kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự,…

- Sử dụng những hình ảnh, câu văn có sức truyền cảm.

- Cách viết linh hoạt, uyển chuyển, giàu hình ảnh, so sánh gợi nhiều liên tưởng, có sức hấp dẫn mạnh mẽ

- Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, phân tích tinh tế.

Câu 2: 

- Sự chặt chẽ của lập luận, sự xác đáng của luận cứ, sự chính xác, tinh tế của lời văn

- Kĩ năng lựa chọn và sử dụng dẫn chứng: dẫn chứng phải phong phú.

- Kĩ năng trích dẫn dẫn chứng: dẫn chứng phải chính xác

Câu 3: Tăng sức thuyết phục cho văn bản nghị luận.

Câu 4: Đề tài: Học đại học có phải là con đường duy nhất để kiến tạo tương lai?

a, Tìm ý và lập dàn ý cho bài viết về đề tài đã chọn, Viết hai đoạn triển khai hai ý kế nhau,

- Vấn đề xã hội này rất đáng để quan tâm. Vì thực trạng bây giờ, phụ huynh thường bắt con em mình học quá nhiều, quá tải. 

- Học đại học là con đường để kiến tạo tương lai nhưng không phải là duy nhất: đưa ra lí lẽ và dẫn chứng cụ thể. 

- Có nhiều bậc phụ huynh chỉ vì thành tích, vì mong muốn con mình vào được trường đại học nọ kia đã bắt các em học quá nhiều, quá tải khiến các em quá mệt mỏi. 

- Để việc vào đại học hiệu quả và đúng hay không thì đầu tiên phải xuất phát ở ý định, đam mê của các em, chứ không phải là ức chế. 

b. Điều chỉnh giọng nói phù hợp, kết hợp giữa lời nói và các phương tiện phi ngôn ngữ; sử dụng PowerPoint (nếu có)

Câu 5: Nghị luận xã hội về tính trung thực, nghị luận xã hội về lòng biết ơn....

Lựa chọn : nghị luận xã hội về tính trung thực. 

- Vấn đề được bàn luận: Tính trung thực và tầm quan trọng của nó trong xã hội. 

- Quan điểm của người viết: lời khuyên của người viết về sự cần thiết của tính trung thực. 

- Đối tượng tác động: Mọi người. 

- Nghệ thuật lập luận: 

+ Luận điểm rõ ràng: Giải thích trung thục là gì? Phân tích các khía cạnh của tính trung thực. 

+ Lí lẽ chặt chẽ, dẫn chứng phong phú. 

- Mức độ thuyết phục: Bài học rất ý nghĩa về tính trung thực đối với mỗi cá nhân và toàn xã hội. 

IV. Soạn bài cực ngắn: Củng cố, mở rộng

Câu 1: 

 Cầu hiền chiếuTôi có một ước mơMội thời đại trong thi ca
Luận đềKêu gọi nhân tài giúp nướcƯớc muốn bình đẳng, tự do của người da đen ở nước MỹTinh thần của Thơ mới
Luận điểm

- Sứ mệnh của kẻ hiền tài.

- Lời kêu gọi người hiền và những hứa hẹn về chính sách trọng dụng người hiền của nhà nước

- Lời bố cáo

- Thực trạng cuộc sống người da đen.

- Cuộc đấu tranh của những người da đen.

- Giấc mơ của người da đen ở nước Mỹ

- Nguyên tắc chung của việc đánh giá Thơ mới.

- Đối sánh, tìm ra đặc trưng giữa thơ cũ và Thơ mới.

- Nội dung, biểu hiện của chữ ta và chữ tôi trong thơ ca.

Các yếu tố bổ trợ

- Kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự,…

- Sử dụng điển cố, hình ảnh ẩn dụ.

- Kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự,…

- Sử dụng những hình ảnh, câu văn có sức truyền cảm.

- Cách viết linh hoạt, uyển chuyển, giàu hình ảnh, so sánh gợi nhiều liên tưởng, có sức hấp dẫn mạnh mẽ

- Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, phân tích tinh tế.

Câu 2: Sự chặt chẽ của lập luận, sự xác đáng của luận cứ, sự chính xác, tinh tế của lời văn

Câu 3: Tăng sức thuyết phục cho văn bản nghị luận.

Câu 4: Đề tài: Học đại học có phải là con đường duy nhất để kiến tạo tương lai?

a, Tìm ý và lập dàn ý cho bài viết về đề tài đã chọn, Viết hai đoạn triển khai hai ý kế nhau,

- Vấn đề xã hội này rất đáng để quan tâm. Vì thực trạng bây giờ, phụ huynh thường bắt con em mình học quá nhiều, quá tải. 

- Học đại học là con đường để kiến tạo tương lai nhưng không phải là duy nhất: đưa ra lí lẽ và dẫn chứng cụ thể. 

- Để việc vào đại học hiệu quả và đúng hay không thì đầu tiên phải xuất phát ở ý định, đam mê của các em, chứ không phải là ức chế. 

b. Điều chỉnh giọng nói phù hợp, kết hợp giữa lời nói và các phương tiện phi ngôn ngữ; sử dụng PowerPoint (nếu có)

Câu 5: Nghị luận xã hội về tính trung thực, nghị luận xã hội về lòng biết ơn....

Lựa chọn : nghị luận xã hội về tính trung thực. 

- Tính trung thực và tầm quan trọng của nó trong xã hội. 

- Lời khuyên của người viết về sự cần thiết của tính trung thực. 

- Mọi người. 

- Luận điểm rõ ràng, ngôn từ sắc bén, cách lập luận chặt chẽ. 

- Bài học rất ý nghĩa về tính trung thực đối với mỗi cá nhân và toàn xã hội. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài củng cố mở rộng ngắn nhất, soạn bài củng cố mở rộng ngữ văn 11 kết nối ngắn nhất, soạn văn 11 kết nối bài củng cố mở rộng cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn 11 kết nối tri thức ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com