[toc:ul]
1. BÀI VIẾT THAM KHẢO
Giao thoa và tiếp biến văn hóa - nhìn từ kiến trúc rông thành bậc điện Kính Thiên
Câu 1: Giới thiệu vấn đề nghiên cứu
Câu 2: Trình bày các kết quả nghiên cứu
Câu 3: Sử dụng hình minh họa hỗ trợ cho kênh chữ.
Câu 4: Thu thập thông tin từ nhiều nguồn.
Câu 5: Phân tích, đánh giá thông tin
Câu 6: Khẳng định quan điểm của người viết.
2. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1: Đề tài của báo cáo nghiên cứu ở trên là gì? Tác giả đã tiếp cận đề tài từ góc độ nào?
Câu 2: Để triển khai báo cáo, những luận điểm chính nào đã được tác giả sử dụng?
Câu 3: Các thông tin tác giả cung cấp trong bài viết đến từ nguồn nào? Bạn có nhận xét gì về độ chính xác, tin cậy, khách quan của các thông tin?
Câu 4: Tài liệu tham khảo có những thông tin gì và được sắp xếp theo trật tự nào?
1. BÀI VIẾT THAM KHẢO
Giao thoa và tiếp biến văn hóa - nhìn từ kiến trúc rông thành bậc điện Kính Thiên
Câu 1: Giới thiệu vấn đề nghiên cứu: Kiến trúc là sự kết tinh của văn hóa.
Câu 2: Trình bày các kết quả nghiên cứu:
- Rồng chầu thành bậc ở điện Kính Thiên là một hạng mục trang trí kiến trúc.
- Điện Kính Thiên là không gian thiêng liêng và quyền lực bậc nhất của kinh thành.
- Ngoài điện Kính Thiên có khoảng 30 tòa điện lớn nhỏ.
Câu 3: Sử dụng hình minh họa hỗ trợ cho kênh chữ: Đây là hình ảnh minh họa cho rồng điện Kính Thiên.
Câu 4: Thu thập thông tin từ nhiều nguồn:
- Cảm nhận khi ngắn đôi rồng ở điện Kính Thiên và con rồng ở Lam Kinh, Thanh Hóa thời Lê sơ là giống nhau.
- Rồng thời Nguyên, thời Minh, thời Lý, thời Trần, thời nhà Đinh, Tiền Lê.
- Rồng ở chùa Phổ Minh, thành nhà Hồ.
Câu 5: Phân tích, đánh giá thông tin:
- Mĩ thuật Trung Hoa có thể tự hào với những bức tranh hay phù điêu rồng cực lớn. Nhưng ở hình thức tượng tròn thì những con rồng Trung Hoa có phần khiêm tốn về kích thước, nhỏ bé hơn nhiều so với những con rồng mà ta thường thấy trên thành: bậc ở Việt Nam.
- Phân tích kiểu thức long bệ thạch.
Câu 6: Khẳng định quan điểm của người viết:
- Nếu như kiểu thức rồng thành bậc không thể thấy ở trong kiến trúc của Trung Hoa thì lại luôn xuất hiện ở các nước Đông Nam Á.
- Về đặc điểm tạo hình đâu rông thời Lý, Trần, tôi đồng tình với ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu rằng đó là kiểu thức phương Nam, kết quả ảnh hưởng của hình tượng thuỷ quái Ma-ca-ra. Nhưng, dù rất say mê và yêu mến nghệ thuật Chăm-pa, đù biết rằng kiểu thức rồng thành bậc có nguồn gốc phương Nam, nhưng tôi cho rằng nó không đến từ đất Chăm, mà có lẽ nó đến từ đất nước vạn đảo In-đô-nê-xi-a
2. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1:
- Đề tài của báo cáo nghiên cứu ở trên là: mĩ thuật Việt Nam, kiến trúc rồng thành bậc điện Kính Thiên.
- Tác giả đã tiếp cận đề tài từ góc độ: là một nhà mỹ thuật.
Câu 2: Để triển khai báo cáo, những luận điểm chính đã được tác giả sử dụng:
- Giới thiệu kiến trúc rồng thành bậc điện Kính Thiên.
- Một số nghiên cứu về điện Kính Thiên.
- Phân tích, đánh giá về hình ảnh rồng ở các địa điểm khác nhau.
- Phân tích, đánh giá kiểu thức long bệ thạch.
- Quan điểm của người viết.
Câu 3:
- Các thông tin tác giả cung cấp trong bài viết đến từ nguồn:
1.Nguyễn Quang Hà (2019), Các nguồn sử liệu về quy mô và cấu trúc Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê, Luận án tiến sĩ, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Kiểu Thu Hoạch (2014), Từ góc nhìn tứ linh khám phá tâm thức văn hoá rồng của người Việt và người Hán, tạp chí Văn hoá học, số 1, tr, 15 - 26.
3. Tống Trung Tín (2016), Hoàng thành Thăng Long, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
- Thông tin từ các nguồn này có độ chính xác, tin cậy cao.
Câu 4: Tài liệu tham khảo có những thông tin: về quy mô và cấu trúc Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê; văn hoá rồng của người Việt và người Hán.
- Được sắp xếp theo trật tự: khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần.
1. BÀI VIẾT THAM KHẢO
Câu 1: Kiến trúc là sự kết tinh của văn hóa.
Câu 2:
- Rồng chầu thành bậc ở điện Kính Thiên là một hạng mục trang trí kiến trúc.
- Điện Kính Thiên là không gian thiêng liêng và quyền lực bậc nhất của kinh thành.
- Ngoài điện Kính Thiên có khoảng 30 tòa điện lớn nhỏ.
Câu 3: Đây là hình ảnh minh họa cho rồng điện Kính Thiên.
Câu 4:
- Cảm nhận khi ngắn đôi rồng ở điện Kính Thiên và con rồng ở Lam Kinh, Thanh Hóa thời Lê sơ là giống nhau.
- Rồng thời Nguyên, thời Minh, thời Lý, thời Trần, thời nhà Đinh, Tiền Lê.
- Rồng ở chùa Phổ Minh, thành nhà Hồ.
Câu 5:
- Mĩ thuật Trung Hoa có thể tự hào với những bức tranh hay phù điêu rồng cực lớn. Nhưng ở hình thức tượng tròn thì những con rồng Trung Hoa có phần khiêm tốn về kích thước, nhỏ bé hơn nhiều so với những con rồng mà ta thường thấy trên thành: bậc ở Việt Nam.
- Phân tích kiểu thức long bệ thạch.
Câu 6:
- Nếu như kiểu thức rồng thành bậc không thể thấy ở trong kiến trúc của Trung Hoa thì lại luôn xuất hiện ở các nước Đông Nam Á.
- Về đặc điểm tạo hình đâu rông thời Lý, Trần, tôi đồng tình với ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu rằng đó là kiểu thức phương Nam, kết quả ảnh hưởng của hình tượng thuỷ quái Ma-ca-ra. Nhưng, dù rất say mê và yêu mến nghệ thuật Chăm-pa, đù biết rằng kiểu thức rồng thành bậc có nguồn gốc phương Nam, nhưng tôi cho rằng nó không đến từ đất Chăm, mà có lẽ nó đến từ đất nước vạn đảo In-đô-nê-xi-a
2. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1:
- Kiến trúc rồng thành bậc điện Kính Thiên.
- Là một nhà mỹ thuật.
Câu 2:
- Giới thiệu kiến trúc rồng thành bậc điện Kính Thiên.
- Một số nghiên cứu về điện Kính Thiên.
- Phân tích, đánh giá về hình ảnh rồng ở các địa điểm khác nhau.
- Phân tích, đánh giá kiểu thức long bệ thạch.
- Quan điểm của người viết.
Câu 3:
1. Nguyễn Quang Hà (2019), Các nguồn sử liệu về quy mô và cấu trúc Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê, Luận án tiến sĩ, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Kiểu Thu Hoạch (2014), Từ góc nhìn tứ linh khám phá tâm thức văn hoá rồng của người Việt và người Hán, tạp chí Văn hoá học, số 1, tr, 15 - 26.
3. Tống Trung Tín (2016), Hoàng thành Thăng Long, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
- Thông tin từ các nguồn này có độ chính xác, tin cậy cao.
Câu 4:
- Về quy mô và cấu trúc Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê; văn hoá rồng của người Việt và người Hán.
- Khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần.
1. BÀI VIẾT THAM KHẢO
Câu 1: Kiến trúc là sự kết tinh của văn hóa.
Câu 2:
- Rồng chầu thành bậc ở điện Kính Thiên là một hạng mục trang trí kiến trúc.
- Điện Kính Thiên là không gian thiêng liêng và quyền lực bậc nhất của kinh thành.
- Ngoài điện Kính Thiên có khoảng 30 tòa điện lớn nhỏ.
Câu 3: Đây là hình ảnh minh họa cho rồng điện Kính Thiên.
Câu 4:
- Cảm nhận khi ngắn đôi rồng ở điện Kính Thiên và con rồng ở Lam Kinh, Thanh Hóa thời Lê sơ là giống nhau.
- Rồng thời Nguyên, thời Minh, thời Lý, thời Trần, thời nhà Đinh, Tiền Lê.
- Rồng ở chùa Phổ Minh, thành nhà Hồ.
Câu 5:
- Mĩ thuật Trung Hoa có thể tự hào với những bức tranh hay phù điêu rồng cực lớn. Nhưng ở hình thức tượng tròn thì những con rồng Trung Hoa có phần khiêm tốn về kích thước, nhỏ bé hơn nhiều so với những con rồng mà ta thường thấy trên thành: bậc ở Việt Nam.
- Phân tích kiểu thức long bệ thạch.
Câu 6: Tác giả nêu lên ý kiến đồng tình và khôgn đồng tình.
2. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1:
- Kiến trúc rồng thành bậc điện Kính Thiên.
- Là một nhà mỹ thuật.
Câu 2:
- Giới thiệu kiến trúc rồng thành bậc điện Kính Thiên.
- Một số nghiên cứu về điện Kính Thiên.
- Phân tích, đánh giá về hình ảnh rồng ở các địa điểm khác nhau.
- Phân tích, đánh giá kiểu thức long bệ thạch.
- Quan điểm của người viết.
Câu 3:
1. Nguyễn Quang Hà (2019), Các nguồn sử liệu về quy mô và cấu trúc Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê, Luận án tiến sĩ, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Kiểu Thu Hoạch (2014), Từ góc nhìn tứ linh khám phá tâm thức văn hoá rồng của người Việt và người Hán, tạp chí Văn hoá học, số 1, tr, 15 - 26.
3. Tống Trung Tín (2016), Hoàng thành Thăng Long, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
- Thông tin từ các nguồn này có độ chính xác, tin cậy cao.
Câu 4:
- Về quy mô và cấu trúc Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê; văn hoá rồng của người Việt và người Hán.
- Khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần.