Soạn văn 11 kết nối tri thức ngắn nhất bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh)

Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh) sách ngữ văn 11 tập 1 kết nối tri thức ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh)” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

BÀI VIẾT THAM KHẢO 

Lắng nghe những tiếng thì thầm của cuộc sống. 

Câu 1: Nêu vấn đề bàn luận theo lời trực tiếp.

Câu 2: Luận điểm 1: Bàn về nghĩa của từ "lắng nghe"

Câu 3: Luận điểm 2: Bàn về việc lắng nghe nỗi buồn vui của con người với những bằng chứng cụ thể.

Câu 4: Luận điểm 3: Bàn về việc lắng nghe tiếng nói của thiên nhiên qua trải nghiệm.

Câu 5: Luận điểm 4: Phản bác ý kiến trái chiều

Câu 6: Luận điểm 5: Bàn về ý nghĩa của việc lắng nghe. 

Câu 7: Kết luận về vấn đề bài viết.

CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC 

Câu 1: Bài viết đã tập trung bàn luận về vấn đề gì trong đời sống?

Câu 2: Các luận điểm nào đã được tác giả triển khai? Các luận điểm có mới quan hệ với nhau như thể nào?

Câu 3: Hãy cho biết những li lẽ và bằng chứng mà người viết đã sử dụng khi triển khai từng luận điểm.

Câu 4: Bạn muốn bổ sung điều gì cho bài viết?

II. Soạn bài siêu ngắn: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh)

BÀI VIẾT THAM KHẢO 

Câu 1: Vấn đề bàn luận theo lời trực tiếp: Phải chăng ta đã quên cách lắng nghe những tiếng thì thầm của cuộc sống?

Câu 2: Luận điểm 1: Bàn về nghĩa của từ "lắng nghe": 

+ Là sự tập trung tiếp nhận âm thanh từ bên ngoài. 

+ Là sự thấu hiểu, đồng cảm. 

Câu 3: Luận điểm 2: Bàn về việc lắng nghe nỗi buồn vui của con người với những bằng chứng cụ thể:

- Khi lắng nghe tiếng nói từ cuộc sống hàng ngày của con người, ta sẽ thấy có những tiếng nói chỉ thầm thì thôi mà ẩn chứa bao nỗi niềm, bao cung bậc cảm xúc. 

+ Dẫn chứng: Lời tâm sự của em bé, tiếng thở dài của người nông dân...

- Biết lắng nghe sẽ biết xúc động. 

+ Dẫn chứng: Ta vui khi nghe tin em bé được cứu sống, buồn khi nghe tiếng nấc của những thân nhân những nguòi xấu số....

Câu 4: Luận điểm 3: Bàn về việc lắng nghe tiếng nói của thiên nhiên qua trải nghiệm

- Nếu biết lắng nghe, ta sẽ nhận ra tiếng thì thầm của thiên nhiên: tiếng lá rơi, tiếng bất lực của rừng cây khi bị đốn hạ....

-> Cần lắng lòng lại để nghe tiếng lòng của mẹ thiên nhiên, giúp con người hòa nhịp với thiên nhiên. 

Câu 5: Luận điểm 4: Phản bác ý kiến trái chiều

- Bạn có thể lựa chọn cách bỏ qua việc lắng nghe những tiếng thì thầm xung quanh mình để bớt bị làm phiền. 

- Tuy nhiên, nếu là như vậy thì cuộc sống sẽ bị tẻ nhạt. 

Câu 6: Luận điểm 5: Bàn về ý nghĩa của việc lắng nghe

Lắng nghe là để hiểu và hướng tới những điều tốt đẹp. 

Câu 7: Kết luận về vấn đề bài viết: Chỉ cần sống chậm lại và lắng nghe thì ta sẽ nhận ra bao thông điệp của cuộc sống. 

CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC 

Câu 1: Bài viết đã tập trung bàn luận về vấn đề trong đời sống: lắng nghe âm thanh của cuộc sống xung quanh ta. 

Câu 2: 

- Các luận điểm đã được tác giả triển khai:

+ Bàn về nghĩa của từ "lắng nghe"

+ Bàn về việc lắng nghe nỗi buồn vui của con người với những bằng chứng cụ thể

+ Bàn về việc lắng nghe tiếng nói của thiên nhiên qua trải nghiệm

+ Phản bác ý kiến trái chiều

+ Bàn về ý nghĩa của việc lắng nghe

- Các luận điểm có mối quan hệ với nhau: luận điểm trước là bàn đạp là cơ sở để triển khai cho luận điểm sau. 

Câu 3: Những li lẽ và bằng chứng mà người viết đã sử dụng khi triển khai từng luận điểm: đó là những li lẽ hết sức thuyết phục, và là những bằng chứng gần gũi với đời sống. 

Câu 4: Em muốn bổ sung cho bài viết: Thêm lí lẽ: Nếu như những tâm sự của bạn không được bất kì ai đó lắng nghe thì bạn nghĩ nhu thế nào? 

III. Soạn bài ngắn nhất: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh)

BÀI VIẾT THAM KHẢO 

Câu 1: Phải chăng ta đã quên cách lắng nghe những tiếng thì thầm của cuộc sống?

Câu 2: 

+ Là sự tập trung tiếp nhận âm thanh từ bên ngoài. 

+ Là sự thấu hiểu, đồng cảm. 

Câu 3: 

- Khi lắng nghe tiếng nói từ cuộc sống hàng ngày của con người, ta sẽ thấy có những tiếng nói chỉ thầm thì thôi mà ẩn chứa bao nỗi niềm, bao cung bậc cảm xúc. 

+ Dẫn chứng: Lời tâm sự của em bé, tiếng thở dài của người nông dân...

- Biết lắng nghe sẽ biết xúc động. 

+ Dẫn chứng: Ta vui khi nghe tin em bé được cứu sống, buồn khi nghe tiếng nấc của những thân nhân những nguòi xấu số....

Câu 4: 

- Nếu biết lắng nghe, ta sẽ nhận ra tiếng thì thầm của thiên nhiên: tiếng lá rơi, tiếng bất lực của rừng cây khi bị đốn hạ....

-> Cần lắng lòng lại để nghe tiếng lòng của mẹ thiên nhiên, giúp con người hòa nhịp với thiên nhiên. 

Câu 5: 

- Bạn có thể lựa chọn cách bỏ qua việc lắng nghe những tiếng thì thầm xung quanh mình để bớt bị làm phiền. 

- Tuy nhiên, nếu là như vậy thì cuộc sống sẽ bị tẻ nhạt. 

Câu 6: 

Lắng nghe là để hiểu và hướng tới những điều tốt đẹp. 

Câu 7: Chỉ cần sống chậm lại và lắng nghe thì ta sẽ nhận ra bao thông điệp của cuộc sống. 

CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC 

Câu 1: Lắng nghe âm thanh của cuộc sống xung quanh ta. 

Câu 2: 

+ Bàn về nghĩa của từ "lắng nghe"

+ Bàn về việc lắng nghe nỗi buồn vui của con người với những bằng chứng cụ thể

+ Bàn về việc lắng nghe tiếng nói của thiên nhiên qua trải nghiệm

+ Phản bác ý kiến trái chiều

+ Bàn về ý nghĩa của việc lắng nghe

-> Luận điểm trước là bàn đạp là cơ sở để triển khai cho luận điểm sau. 

Câu 3: Đó là những li lẽ hết sức thuyết phục, và là những bằng chứng gần gũi với đời sống. 

Câu 4: Thêm lí lẽ: Nếu như những tâm sự của bạn không được bất kì ai đó lắng nghe thì bạn nghĩ nhu thế nào? 

IV. Soạn bài cực ngắn: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh)

BÀI VIẾT THAM KHẢO 

Câu 1: Phải chăng ta đã quên cách lắng nghe những tiếng thì thầm của cuộc sống?

Câu 2: 

+ Là sự tập trung tiếp nhận âm thanh từ bên ngoài. 

+ Là sự thấu hiểu, đồng cảm. 

Câu 3: 

- Khi lắng nghe tiếng nói từ cuộc sống hàng ngày của con người, ta sẽ thấy có những tiếng nói chỉ thầm thì thôi mà ẩn chứa bao nỗi niềm, bao cung bậc cảm xúc. 

+ Dẫn chứng: Lời tâm sự của em bé, tiếng thở dài của người nông dân...

- Biết lắng nghe sẽ biết xúc động. 

+ Dẫn chứng: Ta vui khi nghe tin em bé được cứu sống, buồn khi nghe tiếng nấc của những thân nhân những nguòi xấu số....

Câu 4: 

- Nếu biết lắng nghe, ta sẽ nhận ra tiếng thì thầm của thiên nhiên: tiếng lá rơi, tiếng bất lực của rừng cây khi bị đốn hạ....

-> Cần lắng lòng lại để nghe tiếng lòng của mẹ thiên nhiên, giúp con người hòa nhịp với thiên nhiên. 

Câu 5: 

- Bạn có thể lựa chọn cách bỏ qua việc lắng nghe những tiếng thì thầm xung quanh mình để bớt bị làm phiền. 

- Tuy nhiên, nếu là như vậy thì cuộc sống sẽ bị tẻ nhạt. 

Câu 6: 

Lắng nghe là để hiểu và hướng tới những điều tốt đẹp. 

Câu 7: Chỉ cần sống chậm lại và lắng nghe thì ta sẽ nhận ra bao thông điệp của cuộc sống. 

CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC 

Câu 1: Lắng nghe âm thanh của cuộc sống xung quanh ta. 

Câu 2: 

+ Bàn về nghĩa của từ "lắng nghe"

+ Bàn về việc lắng nghe nỗi buồn vui của con người với những bằng chứng cụ thể

+ Bàn về việc lắng nghe tiếng nói của thiên nhiên qua trải nghiệm

+ Phản bác ý kiến trái chiều

+ Bàn về ý nghĩa của việc lắng nghe

-> Luận điểm trước là bàn đạp là cơ sở để triển khai cho luận điểm sau. 

Câu 3: Đó là những li lẽ hết sức thuyết phục, và là những bằng chứng gần gũi với đời sống. 

Câu 4: Thêm lí lẽ: Nếu như những tâm sự của bạn không được bất kì ai đó lắng nghe thì bạn nghĩ nhu thế nào? 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội con người với cuộc sống xung quanh ngắn nhất, soạn bài viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội con người với cuộc sống xung quanh ngữ văn 11 kết nối ngắn nhất, soạn văn 11 kết nối bài viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội con người với cuộc sống xung quanh cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn 11 kết nối tri thức ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net