Soạn văn 8 ngắn nhất bài: Câu nghi vấn

Soạn bài: “Câu nghi vấn” - ngữ văn 8 tập 2 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Câu nghi vấn” cực ngắn – baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học:

Bài tập 1: sgk ngữ văn 8 tập 2 trang 11,12

Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích sau. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?

Bài tập 2: sgk ngữ văn 8 tập 2 trang 12

Xét các câu sau và trả lời câu hỏi:

Căn cứ vào đâu để xác định những câu trên là câu nghi vấn ?

Trong các câu đó , có thể thay từ hay bằng từ hoặc được không? Vì sao?

Bài tập 3: sgk ngữ văn lớp 8 tập 2 trang 13

Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau không? Vì sao?

Bài tập 4: sgk ngữ văn lớp 8 tập 2 trang 13

Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:

a, Anh có khỏe không?

b, Anh đã khỏe không?

Xác định câu trả lời thích hợp đối với từng câu. Đặt câu với hai mô hình có... không?, đã... chưa?

Bài tập 5: sgk ngữ văn lớp 8 tập 2 trang 13

Cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:

a, Bao giờ anh đi hà Nội?

b, Anh đi Hà Nội bao giờ?

Bài tập 6: sgk ngữ văn 8 tập 2 trang 13

Cho biết hai câu nghi vấn sau đây là đúng hay sai? Vì sao?

a, Chiếc xe này bao nhiêu ki-lô-gam mà nặng thế?

b, Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế?

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1: Viết đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn chủ đề bạn bè

Bài tập 2:  Viết đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn chủ đề học tập

II. Soạn bài siêu ngắn: Câu nghi vấn

Bài tập 1:

a, câu nghi vấn là: Chị khất tiền sưu đến mai phải không?

  • Để hỏi (phải không), có dấu chấm hỏi kết thúc câu.

b, câu nghi vấn là: Tại sao con người phải khiêm tốn như thế?

  •  Để hỏi (tại sao), có dấu chấm hỏi kết thúc câu

c, câu nghi vấn là: văn là gì? Chương là gì?

  • Để hỏi ( gì), có dấu chấm hỏi kết thúc câu

d, câu nghi vấn: chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? Đùa trò gì? Cái gì thế? Chị cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?

  • Để hỏi (không, gì, cái gì, hả), có dấu chấm hỏi kết thúc câu.

Bài tập 2: Trả lời:

  • Có thể xác định các câu trên là câu nghi vấn vì trong các câu ấy có từ nối các vế có quan hệ lựa chọn là: hay, hay là, hay tại
  • Không thể thay từ hay bằng từ hoặc được vì từ hoặc mặc dù cũng để nối các vế câu có quan hệ lựa chọn.

Bài tập 3: Không thể đặt dấu chấm hỏi vì những từ ngữ mang dấu hiệu của câu nghi vấn mang nghĩa khẳng định.

Bài tập 4: 

Hai câu này đều có hình thức là câu nghi vấn nhưng nghĩa khác nhau.

  • Câu (a) : câu hỏi xã giao, người hỏi không biết người bị hỏi có khỏe không.
  • câu (b): người hỏi biết người bị hỏi bị ốm nhưng không biết đã khỏi hay chưa.

Câu trả lời thích hợp cho từng câu là

a, Tôi vẫn khỏe, cảm ơn anh hoặc dạo này tôi không khỏe lắm.

b, Tôi đã khỏe rồi hoặc tôi vẫn chưa khỏi hẳn

Đặt câu với mô hình:

o Bạn có ăn cơm không?

o Bạn đã ăn cơm chưa?

Hoặc

o Bạn có ra khỏi nhà không?

o Bạn đã ra khỏi nhà chưa?

Bài tập 5: 

a, Từ nghi vấn nằm ở đầu câu (bao giờ) , nội dung thì người được hỏi trong câu này đang chuẩn bị hoặc đã có ý định đi Hà Nội.

b, Từ nghi vấn nằm ở cuối câu (bao giờ), nội dung là người được hỏi đã đi Hà Nội về.

Bài tập 6: Hai câu nghi vấn này đều sai. Chưa biết đáp án mà đã khẳng định là sai

  • Chưa biết bao nhiêu tiền mà đã bảo là rẻ
  • Chưa biết bao nhiêu cân mà đã nói là nặng

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1: Viết đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn chủ đề bạn bè

Bạn định nghĩa thế nào về một người bạn thân? Với tôi, bạn thân là người có thể cùng chia sẻ mọi buồn vui trong cuộc sống, là có thể giúp đỡ nhau không chút vụ lợi và gắn bó bền vững. Tôi và Mai là bạn thân, lớn lên cùng nhau trong con phố nhỏ. Chúng tôi cùng nhau đi học, cùng tham gia những trò chơi tinh nghịch với lũ bạn hàng xóm. Mai học giỏi và quyết định thi vào trường cấp 3 chuyên ở xa nhà, còn tôi lựa chọn ngôi trường trong huyện. Dù xa cách nhưng chúng tôi vãn thường quan tâm, hỏi han và động viên nhau học hành. Chúng tôi luôn trân trọng tình bạn ấy và sẽ cùng nhau vun đắp để tình cảm ấy không bao giờ phai nhòa.

Bài tập 2:  Viết đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn chủ đề học tập

Tại sao chúng ta cần phải học tập? Bởi học tập là con đường để mỗi người tự bồi đắp tri thức, là hành trang quan trọng để chúng ta bước vào cánh cửa tương lai rộng mở. Những gì chúng ta biết chỉ nhỏ bé như giọt nước giữa  đại dương mênh mông vô tận. Vì vậy, bên cạnh việc chú tâm học hành trên trường lớp, chúng ta cần có ý thức tự học. Ngày nay, sách vở hay công nghệ thông tin phát triển, hỗ trợ tối ưu để chúng ta tự tìm tòi và khám phá. Tuy nhiên, còn rất nhiều bạn học sinh đang sa đà vào những thú vui chơi như game online mà quên đi nhiệm vụ học tập của mình. Điều đó không chỉ khiến thầy cô, cha mẹ phiền lòng mà khiến chính bản thân các bạn sẽ dần dần thiếu hụt tri thức, gây khó khăn cho chính cuộc sống của chúng ta. Do đó, ngay từ bây giờ, hãy xác định mục tiêu học tập và phấn đấu hết mình để đạt được kết quả cao nhất trong học tập bạn nhé!

III. Soạn bài ngắn nhất: Câu nghi vấn

Bài tập 1:

a, Chị khất tiền sưu đến mai phải không? => Để hỏi (phải không), có dấu chấm hỏi kết thúc câu.

b, Tại sao con người phải khiêm tốn như thế? => Để hỏi (tại sao), có dấu chấm hỏi kết thúc câu

c,văn là gì? Chương là gì? => Để hỏi ( gì), có dấu chấm hỏi kết thúc câu

d, chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? Đùa trò gì? Cái gì thế? Chị cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả? => Để hỏi (không, gì, cái gì, hả), có dấu chấm hỏi kết thúc câu.

Bài tập 2: Trả lời:

- Căn cứ vào các vế có quan hệ lựa chọn là: hay, hay là, hay tại để xác định câu nghi vấn.

- Không thể thay từ hay = hoặc được vì từ hoặc mặc dù cũng để nối các vế câu có quan hệ lựa chọn.

Bài tập 3: Dấu chấm hỏi không thể đặt vì những từ ngữ mang nghĩa khẳng định.

Bài tập 4:  2 câu này đều có hình thức là câu nghi vấn nhưng nghĩa khác nhau.

(a) : người hỏi không biết người bị hỏi có khỏe không. (câu hỏi xã giao)

(b): người hỏi biết người bị hỏi bị ốm nhưng không biết đã khỏi hay chưa.

Câu trả lời thích hợp cho từng câu là

a, Tôi vẫn khỏe, cảm ơn anh hoặc dạo này tôi không khỏe lắm.

b, Tôi đã khỏe rồi hoặc tôi vẫn chưa khỏi hẳn

  • Đặt câu với mô hình: Bạn có ăn cơm không? / Bạn đã ăn cơm chưa?

Hoặc: Bạn có ra khỏi nhà không? / Bạn đã ra khỏi nhà chưa?

Bài tập 5: 

a, Từ nghi vấn nằm ở đầu câu  => nội dung thì người được hỏi trong câu này đang chuẩn bị hoặc đã có ý định đi Hà Nội.

b, Từ nghi vấn nằm ở cuối câu => nội dung là người được hỏi đã đi Hà Nội về.

Bài tập 6: 2 câu nghi vấn này đều sai vì:

- Chưa biết bao nhiêu tiền mà đã bảo là rẻ

- Chưa biết bao nhiêu cân mà đã nói là nặng

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1: Viết đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn chủ đề bạn bè

Bạn định nghĩa thế nào về một người bạn thân? Với tôi, bạn thân là người có thể cùng chia sẻ mọi buồn vui trong cuộc sống, là có thể giúp đỡ nhau không chút vụ lợi và gắn bó bền vững. Tôi và Mai là bạn thân, lớn lên cùng nhau trong con phố nhỏ. Chúng tôi cùng nhau đi học, cùng tham gia những trò chơi tinh nghịch với lũ bạn hàng xóm. Mai học giỏi và quyết định thi vào trường cấp 3 chuyên ở xa nhà, còn tôi lựa chọn ngôi trường trong huyện. Dù xa cách nhưng chúng tôi vãn thường quan tâm, hỏi han và động viên nhau học hành. Chúng tôi luôn trân trọng tình bạn ấy và sẽ cùng nhau vun đắp để tình cảm ấy không bao giờ phai nhòa.

Bài tập 2:  Viết đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn chủ đề học tập

Tại sao chúng ta cần phải học tập? Bởi học tập là con đường để mỗi người tự bồi đắp tri thức, là hành trang quan trọng để chúng ta bước vào cánh cửa tương lai rộng mở. Những gì chúng ta biết chỉ nhỏ bé như giọt nước giữa  đại dương mênh mông vô tận. Vì vậy, bên cạnh việc chú tâm học hành trên trường lớp, chúng ta cần có ý thức tự học. Ngày nay, sách vở hay công nghệ thông tin phát triển, hỗ trợ tối ưu để chúng ta tự tìm tòi và khám phá. Tuy nhiên, còn rất nhiều bạn học sinh đang sa đà vào những thú vui chơi như game online mà quên đi nhiệm vụ học tập của mình. Điều đó không chỉ khiến thầy cô, cha mẹ phiền lòng mà khiến chính bản thân các bạn sẽ dần dần thiếu hụt tri thức, gây khó khăn cho chính cuộc sống của chúng ta. Do đó, ngay từ bây giờ, hãy xác định mục tiêu học tập và phấn đấu hết mình để đạt được kết quả cao nhất trong học tập bạn nhé!

IV. Soạn bài cực ngắn: Câu nghi vấn

Bài tập 1:

a, Chị khất tiền sưu đến mai phải không? 

Đặc điểm: (phải không) => để hỏi , có dấu chấm hỏi kết thúc câu.

b, Tại sao con người phải khiêm tốn như thế? 

Đặc điểm: tại sao =>  để hỏi, có dấu chấm hỏi kết thúc câu

c,văn là gì? Chương là gì? 

Đặc điểm: ( gì)  =>  để hỏi , có dấu chấm hỏi kết thúc câu

d, chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? Đùa trò gì? Cái gì thế? Chị cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả? 

Đặc điểm: (không, gì, cái gì, hả)  =>  để hỏi , có dấu chấm hỏi kết thúc câu.

Bài tập 2: “ hay, hay là, hay tại để xác định câu nghi vấn.” Căn cứ vào các vế này xác định  quan hệ lựa.

Không thể thay  hay = hoặc được vì từ hoặc mặc dù cũng để nối các vế câu có quan hệ lựa chọn.

Bài tập 3: Dấu chấm hỏi không thể đặt vì những từ ngữ mang nghĩa khẳng định.

Bài tập 4: Cả 2 câu đều là nghi vấn, nghĩa khác nhau.

1. (a): người hỏi không biết người bị hỏi có khỏe không.

2. (b): người hỏi biết người bị hỏi bị ốm nhưng không biết đã khỏi hay chưa.

Trả lời thích hợp cho từng câu là

a, Tôi vẫn khỏe, cảm ơn anh hoặc dạo này tôi không khỏe lắm.

b, Tôi đã khỏe rồi hoặc tôi vẫn chưa khỏi hẳn

Đặt câu với mô hình:

  • Bạn có ăn cơm không?
  • Bạn đã ăn cơm chưa?

Hoặc

  • Bạn có ra khỏi nhà không?
  • Bạn đã ra khỏi nhà chưa?

Bài tập 5: 

a, Từ nghi vấn nằm ở đầu câu 

 => nội dung thì người được hỏi trong câu này đang chuẩn bị hoặc đã có ý định đi Hà Nội.

b, Từ nghi vấn nằm ở cuối câu

 => nội dung là người được hỏi đã đi Hà Nội về.

Bài tập 6: 2 câu nghi vấn này đều sai vì: Chưa biết bao nhiêu tiền mà đã bảo là rẻ, Chưa biết bao nhiêu cân mà đã nói là nặng

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1: Viết đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn chủ đề bạn bè

Bạn định nghĩa thế nào về một người bạn thân? Với tôi, bạn thân là người có thể cùng chia sẻ mọi buồn vui trong cuộc sống, là có thể giúp đỡ nhau không chút vụ lợi và gắn bó bền vững. Tôi và Mai là bạn thân, lớn lên cùng nhau trong con phố nhỏ. Chúng tôi cùng nhau đi học, cùng tham gia những trò chơi tinh nghịch với lũ bạn hàng xóm. Mai học giỏi và quyết định thi vào trường cấp 3 chuyên ở xa nhà, còn tôi lựa chọn ngôi trường trong huyện. Dù xa cách nhưng chúng tôi vãn thường quan tâm, hỏi han và động viên nhau học hành. Chúng tôi luôn trân trọng tình bạn ấy và sẽ cùng nhau vun đắp để tình cảm ấy không bao giờ phai nhòa.

Bài tập 2:  Viết đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn chủ đề học tập

Tại sao chúng ta cần phải học tập? Bởi học tập là con đường để mỗi người tự bồi đắp tri thức, là hành trang quan trọng để chúng ta bước vào cánh cửa tương lai rộng mở. Những gì chúng ta biết chỉ nhỏ bé như giọt nước giữa  đại dương mênh mông vô tận. Vì vậy, bên cạnh việc chú tâm học hành trên trường lớp, chúng ta cần có ý thức tự học. Ngày nay, sách vở hay công nghệ thông tin phát triển, hỗ trợ tối ưu để chúng ta tự tìm tòi và khám phá. Tuy nhiên, còn rất nhiều bạn học sinh đang sa đà vào những thú vui chơi như game online mà quên đi nhiệm vụ học tập của mình. Điều đó không chỉ khiến thầy cô, cha mẹ phiền lòng mà khiến chính bản thân các bạn sẽ dần dần thiếu hụt tri thức, gây khó khăn cho chính cuộc sống của chúng ta. Do đó, ngay từ bây giờ, hãy xác định mục tiêu học tập và phấn đấu hết mình để đạt được kết quả cao nhất trong học tập bạn nhé!

 

Tìm kiếm google: hướng dẫn trả lời câu hỏi bài câu nghi vấn, câu nghi vấn ngữ văn 8 tập 2, soạn bài siêu ngắn câu nghi vấn ngữ văn 8 tập 2

Xem thêm các môn học

Soạn văn 8 tập 2 ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com