Soạn văn 8 ngắn nhất bài: Câu nghi vấn (tt)

Soạn bài: “Câu nghi vấn (tt)” - ngữ văn 8 tập 2 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Câu nghi vấn (tt)” - cực ngắn – baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học:

Bài tập 1: Trang 22 sgk ngữ văn 8 tập 2

Đoạn những đoạn trích và trả lời câu hỏi.

Bài tập 2: Trang 23 sgk ngữ văn 8 tập 2

Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

Bài tập 3: Trang 24 sgk ngữ văn 8 tập 2

Đặt hai câu nghi vấn không dùng với mục đích để hỏi:

Yêu cầu một người bạn kể lại nội dung của một bộ phim vừa được trình chiếu.

Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận của một nhân vật văn học.

Bài tập 4: Trang 24 sgk ngữ văn 8 tập 2

Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?" "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi. Vậy trong những trường hợp đó, câu nghi vấn dùng để làm gì? Mối quan hệ giữa người nói và người nghe ở đây như thế nào?

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1: Viết đoạn văn có câu nghi vấn mục đích bộc lộ cảm xúc chủ đề gia đình

Bài tập 2: Viết đoạn văn có câu nghi vấn mục đích bộc lộ cảm xúc chủ đề thiên nhiên

Bài tập 3:  Viết đoạn văn có câu nghi vấn nhằm mục đích cầu khiến chủ đề bạn bè

II. Soạn bài siêu ngắn: Câu nghi vấn (tt)

Bài tập 1: Trả lời câu hỏi.

  • (a) câu nghi vấn là: Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?
  • (b) câu nghi vấn là: Ta say ta mồi đứng uống ánh trăng tan? Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Để ta chiếm lấy phần riêng bí mật? Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
  • (c) câu nghi vấn là:Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ rơi?
  • (d) câu nghi vấn là: Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay?

Tác dụng:

o Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

o Đoạn trích (a) có thêm sắc thái ngạc nhiên, trong (b) và (d) có sắc thái phủ định, trong (c) có sắc thái cầu khiến.

Bài tập 2: Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

  • (a) câu nghi vấn là: Sao cụ lo xa quá thế? Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
  • (b) câu nghi vấn là: Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?
  • (c) câu nghi vấn là: Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
  • (d) câu nghi vấn là: Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?

Đặc điểm hình thức là: có dấu hỏi chấm ở cuối câu, có các từ để hỏi như thế, sao, ai, gì.

  • Những câu nghi vấn đó được dùng để:

o Bộc lộ cảm xúc, hoài niệm về quá khứ (a).

o Phủ định (b, c).

o Khẳng định (d).

  • "Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại"  có thể thay thế bằng  "Bây giờ, lão không thể nhịn đói mà để tiền lại được!"

Bài tập 3: 

Yêu cầu : "Đảo địa ngục" có nội dung gì mà nhiều người xem đến vậy Trang nhỉ?

  • Bộc lộ tình cảm : Trời ơi, sao số phận lão Hạc lại bi thảm đến vậy?

Bài tập 4: Những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?" "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi, dùng để chào, thể hiện sự quan tâm, làm quen.

  • Trong những trường hợp trên, quan hệ giữa người nói và người nghe thường là quan hệ xã giao.

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1: Viết đoạn văn có câu nghi vấn mục đích bộc lộ cảm xúc chủ đề gia đình

Bài tham khảo

Hôm nay là ngày bà tôi được ra viện sau hơn một tuần nằm điều trị trong bệnh viện. Tôi dọn dẹp nhà cửa và chờ bà về. Thoáng thấy bóng bà ngoài sân, tôi chạy ra ôm trầm lấy bà và. Bà chỉ ốm mấy ngày mà đã gầy thế ư? Đôi bàn tay gầy guộc, nổi lên những gân xanh, đôi mắt bà trũng sâu vì bao đêm mất ngủ. Bà ơi! Cháu thương bà quá! Bà mau khỏe để sống mãi bên cháu bà nhé! 

Bài tập 2: Viết đoạn văn có câu nghi vấn mục đích bộc lộ cảm xúc chủ đề thiên nhiên

Bài tham khảo

Chao ôi! Mùa hạ đã về rồi đấy ư? Tiếng ve kêu mải miết trên vòm lá xanh  trước sân trường, báo hiệu hè đã sang. Những chùm hoa đỏ thắm đua nhau rực nở trên cành phượng vĩ. Mùa hè đến còn mang theo những cơn mưa rào bất chợt, mưa to đấy rồi cũng tạnh ngay, tinh nghịch như những cô cậu học trò. Khung cảnh mùa hạ thật sống động và rộn rã. Tôi yêu mùa hạ biết bao!

Bài tập 3:  Viết đoạn văn có câu nghi vấn nhằm mục đích cầu khiến chủ đề bạn bè

Bài tham khảo

Ngày mai là ngày cuối cùng chúng ta còn được học chung một lớp dưới mái trường cấp hai yêu dấu. Mái trường ấy đã gắn bó cùng chúng tôi với bao kỉ niệm vui buồn về thời học trò hồn nhiên, tinh nghịch. Sẽ nhớ lắm những ngày cùng nhau tham gia ngoại khóa, những buổi tập luyện cho đợt thi thể thao. Và còn đó là những ngày ôn thi căng thẳng, chúng ta cùng nhau chung sức làm những bài tập khó. Rồi bạn cùng tôi động viên nhau vượt qua kì thi khó khăn, để vào được những ngôi trường mơ ước. Tôi cùng bạn đã có biết bao kỉ niệm gắn bó. Hãy cùng nhau lưu giữ những khoảnh khắc đẹp ấy được không?

III. Soạn bài siêu ngắn: Câu nghi vấn (tt)

Bài tập 1: Tìm câu nghi vấn:

(a) Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?

=> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc ngạc nhiên

(b)  Ta say ta mồi đứng uống ánh trăng tan? Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Để ta chiếm lấy phần riêng bí mật? Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

=> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, sắc thái phủ định

(c) Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ rơi?

=> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc , sắc thái cầu khiến

(d)  Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay?

=> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, sắc thái phủ định

Bài tập 2: Trả lời câu hỏi.

(a) Sao cụ lo xa quá thế? Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

=> Bộc lộ cảm xúc, hoài niệm về quá khứ

(b) Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?

=> Bộc lộ cảm xúc phủ định

(c) Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

=> Bộc lộ cảm xúc phủ định

(d) Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?

=> Bộc lộ cảm xúc ý khẳng định

Đặc điểm: có dấu hỏi chấm ở cuối câu, có các từ để hỏi.

=> “Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại"  thay thế bằng  "Bây giờ, lão không thể nhịn đói mà để tiền lại được!"

Bài tập 3: Đặt câu

1. "Đảo địa ngục" có nội dung gì mà nhiều người xem đến vậy Trang nhỉ?

2. Trời ơi, sao số phận lão Hạc lại bi thảm đến vậy?

Bài tập 4: Những câu nghi vấn trên không nhằm để hỏi, dùng để chào, thể hiện sự quan tâm, làm quen.

=> Quan hệ giữa người nói và người nghe thường (quan hệ xã giao.)

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1: Viết đoạn văn có câu nghi vấn mục đích bộc lộ cảm xúc chủ đề gia đình

Bài tham khảo

Hôm nay là ngày bà tôi được ra viện sau hơn một tuần nằm điều trị trong bệnh viện. Tôi dọn dẹp nhà cửa và chờ bà về. Thoáng thấy bóng bà ngoài sân, tôi chạy ra ôm trầm lấy bà và. Bà chỉ ốm mấy ngày mà đã gầy thế ư? Đôi bàn tay gầy guộc, nổi lên những gân xanh, đôi mắt bà trũng sâu vì bao đêm mất ngủ. Bà ơi! Cháu thương bà quá! Bà mau khỏe để sống mãi bên cháu bà nhé! 

Bài tập 2: Viết đoạn văn có câu nghi vấn mục đích bộc lộ cảm xúc chủ đề thiên nhiên

Bài tham khảo

Chao ôi! Mùa hạ đã về rồi đấy ư? Tiếng ve kêu mải miết trên vòm lá xanh  trước sân trường, báo hiệu hè đã sang. Những chùm hoa đỏ thắm đua nhau rực nở trên cành phượng vĩ. Mùa hè đến còn mang theo những cơn mưa rào bất chợt, mưa to đấy rồi cũng tạnh ngay, tinh nghịch như những cô cậu học trò. Khung cảnh mùa hạ thật sống động và rộn rã. Tôi yêu mùa hạ biết bao!

Bài tập 3:  Viết đoạn văn có câu nghi vấn nhằm mục đích cầu khiến chủ đề bạn bè

Bài tham khảo

Ngày mai là ngày cuối cùng chúng ta còn được học chung một lớp dưới mái trường cấp hai yêu dấu. Mái trường ấy đã gắn bó cùng chúng tôi với bao kỉ niệm vui buồn về thời học trò hồn nhiên, tinh nghịch. Sẽ nhớ lắm những ngày cùng nhau tham gia ngoại khóa, những buổi tập luyện cho đợt thi thể thao. Và còn đó là những ngày ôn thi căng thẳng, chúng ta cùng nhau chung sức làm những bài tập khó. Rồi bạn cùng tôi động viên nhau vượt qua kì thi khó khăn, để vào được những ngôi trường mơ ước. Tôi cùng bạn đã có biết bao kỉ niệm gắn bó. Hãy cùng nhau lưu giữ những khoảnh khắc đẹp ấy được không?

IV. Soạn bài cực ngắn: Câu nghi vẫn (tt)

Bài tập 1: Tìm câu nghi vấn:

a. Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? =>  tình cảm, cảm xúc ngạc nhiên

b. Ta say ta mồi đứng uống ánh trăng tan? Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Để ta chiếm lấy phần riêng bí mật? Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? => tình cảm, cảm xúc, sắc thái phủ định

c. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ rơi? =>tình cảm, cảm xúc , sắc thái cầu khiến.

d.  Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay? => tình cảm, cảm xúc, sắc thái phủ định

Bài tập 2: 

a. Sao cụ lo xa quá thế? Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? => cảm xúc, hoài niệm về quá khứ

b. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao? => cảm xúc phủ định

c. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? =>cảm xúc phủ định

d. Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc? => cảm xúc khẳng định

Hình thức => có dấu hỏi chấm ở cuối câu, có các từ để hỏi.

 “Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại"  thay thế bằng  "Bây giờ, lão không thể nhịn đói mà để tiền lại được!"

Bài tập 3: Đặt câu

- "Đảo địa ngục" có nội dung gì mà nhiều người xem đến vậy Trang nhỉ?

- Trời ơi, sao số phận lão Hạc lại bi thảm đến vậy?

Bài tập 4: 

Những câu nghi vấn trên không nhằm để hỏi.

=> Dùng để chào, thể hiện sự quan tâm, làm quen.

=> Quan hệ xã giao.

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1: Viết đoạn văn có câu nghi vấn mục đích bộc lộ cảm xúc chủ đề gia đình

Bài tham khảo

Hôm nay là ngày bà tôi được ra viện sau hơn một tuần nằm điều trị trong bệnh viện. Tôi dọn dẹp nhà cửa và chờ bà về. Thoáng thấy bóng bà ngoài sân, tôi chạy ra ôm trầm lấy bà và. Bà chỉ ốm mấy ngày mà đã gầy thế ư? Đôi bàn tay gầy guộc, nổi lên những gân xanh, đôi mắt bà trũng sâu vì bao đêm mất ngủ. Bà ơi! Cháu thương bà quá! Bà mau khỏe để sống mãi bên cháu bà nhé! 

Bài tập 2: Viết đoạn văn có câu nghi vấn mục đích bộc lộ cảm xúc chủ đề thiên nhiên

Bài tham khảo

Chao ôi! Mùa hạ đã về rồi đấy ư? Tiếng ve kêu mải miết trên vòm lá xanh  trước sân trường, báo hiệu hè đã sang. Những chùm hoa đỏ thắm đua nhau rực nở trên cành phượng vĩ. Mùa hè đến còn mang theo những cơn mưa rào bất chợt, mưa to đấy rồi cũng tạnh ngay, tinh nghịch như những cô cậu học trò. Khung cảnh mùa hạ thật sống động và rộn rã. Tôi yêu mùa hạ biết bao!

Bài tập 3:  Viết đoạn văn có câu nghi vấn nhằm mục đích cầu khiến chủ đề bạn bè

Bài tham khảo

Ngày mai là ngày cuối cùng chúng ta còn được học chung một lớp dưới mái trường cấp hai yêu dấu. Mái trường ấy đã gắn bó cùng chúng tôi với bao kỉ niệm vui buồn về thời học trò hồn nhiên, tinh nghịch. Sẽ nhớ lắm những ngày cùng nhau tham gia ngoại khóa, những buổi tập luyện cho đợt thi thể thao. Và còn đó là những ngày ôn thi căng thẳng, chúng ta cùng nhau chung sức làm những bài tập khó. Rồi bạn cùng tôi động viên nhau vượt qua kì thi khó khăn, để vào được những ngôi trường mơ ước. Tôi cùng bạn đã có biết bao kỉ niệm gắn bó. Hãy cùng nhau lưu giữ những khoảnh khắc đẹp ấy được không?

 

Tìm kiếm google: trả lời câu hỏi bài câu nghi vấn (tt), câu nghi vấn (tt) ngữ văn 8 tập 2, soạn bài siêu ngắn câu nghi vấn (tt).

Xem thêm các môn học

Soạn văn 8 tập 2 ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com