[toc:ul]
Bài tập 1: trang 121 sgk Ngữ văn tập 2
Căn cứ vào các chỉ dẫn (những chữ được in nghiêng trong văn bản), cho biết lớp kịch gồm mấy cảnh. Xem xét số lượng nhân vât tham gia ở mỗi cảnh và các loại động tác, âm thanh trên sân khấu để chứng minh rằng càng về sau kịch càng sôi động.
Bài tập 2: trang 121 sgk Ngữ văn 8 tập 2
Ở cảnh đầu, tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh thể hiện như thế nào và bị lợi dụng ra sao ?
Bài tập 3: trang 121 sgk Ngữ văn 8 tập 2
Tinh cách đó của ông thế hiện như thế nào và bị lợi dụng ra sao ở cảnh sau?
Bài tập 4: trang 121 sgk Ngữ văn 8 tập 2
Lớp kịch này gây cười cho khán giả ở những khía cạnh nào ?
Phần tham khảo mở rộng
Bài tập 1: Qua văn bản Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Bài tập 2: Tóm tắt nội dung đoạn kịch Ông Giuốc –đanh mặc lễ phục
Bài tập 3: Cảm nhận về nhân vật ông Giuôc-đanh trong văn bản Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục
Bài tập 4: Giá trị nội dung và nghệ thuật vở kịch Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục
Bài tập 1: Lớp kịch được chia thành hai cảnh:
Số lượng nhân vật:
Bài tập 2: Tính cách học đòi làm sang của ông Guốc- Đanh thể hiện: ở trong việc học đòi cách ăn mặc của những bậc quý phái.
Bị lợi dụng, lừa gạt:
Bài tập 3: Tính học đòi làm sang của ông không gì cản được và bị lợi dụng qua chi tiết:
Bài tập 4: Vở kịch gây cười ở: sự mất cân bằng đối xứng giữa hình thức với nội dung, giữa cái biểu hiện bên ngoài với cái bên trong. Khán giả cười ông Giuôc-đanh ngu dốt chẳng biết gì, chỉ vì thói học đòi làm sang mà bác phó may và tay thợ phụ lợi dụng hêt để kiếm chác, hình tượng nhân vật hài kịch bất hủ khi tạo ra sự khập khiễng bất hòa giữa cái ngu dốt, ngớ ngẩn với giấc mộng học đòi làm sang.
Phần tham khảo mở rộng
Bài tập 1: Bài học rút ra từ văn bản Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục:
Bài tập 2: Tóm tắt nội dung đoạn kịch Ông Giuốc –đanh mặc lễ phục
Ông Giuốc –đanh tuổi ngoài 40, con một nhà buôn giàu có tuy dốt nát quê kệch nhưng ông muốn học đòi làm sang, tập tểnh muốn trở thành quý tộc, bước chân vào xã hội thượng lưu. Ông thuê thầy về dạy đủ các môn như âm nhạc, kiếm thuật, triết lý và tìm cách thay đổi cả cách ăn mặc. Ông ngớ ngẩn để cho mọi người lừa bịp dễ dàng, từ các ông thầy rởm đến bác phó may và gã bá tước sa sút Đô-răng-tơ .Ông muốn nhờ gã để thực hiện giấc mộng quý tộc, lại còn nhờ gã để bắt mối nhân tình với bà hầu tước Đô-ri-men, mà bà ta chẳng phải ai khác mà chính là tình nhân của gã .Ông Giuốc –Đanh từ chối gả con gái là Luy-sin cho Clê-ông chỉ vì chàng không phải là quý tộc. Cuối cùng, nhờ mưu mẹo của đầy tớ là Cô-vi-en, Clê-ông cải trang làm hoàng tử Thổ Nhĩ Kỳ đến hỏi Luy-xin làm vợ và được ông chấp thuận ngay.
Bài tập 3: Cảm nhận về nhân vật ông Giuôc-đanh trong văn bản Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục
Đoạn kịch là câu chuyện hài hước, châm biếm về nhân vật ông Giuôc-đanh đi may lễ phục. Ông vô cùng bực tức, khó chịu và nôn nóng mong đợi bộ trag phục nhưng lại không vừa ý. Ông đã nhận ra những điều bất hợp lí ở đôi bít tất và đôi giày nhưng bác phó may đã vô cùng “vụng chèo, khéo chống” đưa ra những lí lẽ thuyết phục rằng chúng rất hợp với ông Giuôc-đanh. Và tính chất kịch được đẩy lên cao trong đoạn đối thoại về bộ trang phục đang may, dù nhận ra bông hoa may bị ngược nhưng khi bác phó may nói rằng các nhà quý tộc đều mặc ngược như vậy thì ông Giuôc-đanh lại vô cùng thích thú. Qua đó, ta thấy được sự mê muội, ngu dốt, ông Giuôc-đanh. Ông muốn học đòi làm sang nhưng lại thiếu hiểu biết nên trở thành nạn nhan của thói học đòi. Và trong cuộc đối thoại với đám thợ phu, tính cách đó của ông càng được bộc lộ sâu sắc hơn. Khi được gọi là “ông lớn”, ông thích chí và thưởng cho họ. Và khi danh xưng được tăng lên thành “cụ lớn”, “đức ông” thì ông càng ra sức thưởng. Đó là tiếng cười sâu cay của tác giả với kẻ háo danh, ưa nịnh, khao khát được làm quý tộc như ông Giuôc-đanh. Vì vài tiếng gọi xu nịnh mà ông đã mất rất nhiều tiền và bị sự cười cợt của đám thơ. Câu chuyện về ông Giuôc-đanh đã mang đến cho người đọc tiếng cười sảng khoái và cũng để lại bài học cho mỗi chúng ta về cách nhìn nhận trong cuộc sống.
Bài tập 4: Giá trị nội dung và nghệ thuật vở kịch
Nội dung: Châm biếm, đả kích thói dởm đời, thích hư danh của bọn trưởng giả lỗi thời, đã dốt nát lại còn thích học đòi.
Nghệ thuật:
Bài tập 1: 2 cảnh:
1. Lời thoại của ông Giuốc- đanh và bác phó may.
2. Đối thoại giữa ông Giuốc- đanh và tay thợ phụ.
Số lượng nhân vật:
1. Cảnh 1: Ông Giuốc- đanh, bác phó may, gia nhân, thợ phụ mang lễ phục.
2. Cảnh 2 : Ông Giuốc- đanh, thợ phụ, bốn tên thợ phụ giúp ông Giuốc đanh mặc lễ phục.
Bài tập 2: Tính cách học đòi thể hiện: ở việc học đòi cách ăn mặc của những bậc quý phái.
Bị lợi dụng, lừa gạt:
1. Chuyện về đôi bít tất, bộ tóc giả, lông đính mũ, bộ lễ phục mới với bông hoa ngược.
2. Lỗi trên bộ lễ phục nhưng bác phó may lại lấp liếm chuyện đó: " người quý phái đều mặc như thế này".
3. Phát hiện ra phó may ăn bớt vải nhưng bác thợ phụ hướng đông Giuốc đanh tới bộ lễ phục là ông quên ngay.
4. Bác phó may lại quá tự tin khi mặc đúng cái áo bằng vải ăn bớt của ông Giuốc đanh đến nhà ông
Bài tập 3: Tính học đòi làm sang qua chi tiết:
Bài tập 4: Vở kịch gây cười ở:
- Sự mất cân bằng đối xứng giữa hình thức với nội dung.
- Giữa cái biểu hiện bên ngoài với cái bên trong.
- Giuốc - đanh ngu dốt chẳng biết gì.
- Vì thói học đòi làm sang mà bác phó may và tay thợ phụ lợi dụng hết để kiếm chác.
=> Hình tượng nhân vật hài kịch bất hủ khi tạo ra sự khập khiễng bất hòa giữa cái ngu dốt, ngớ ngẩn với giấc mộng học đòi làm sang.
Phần tham khảo mở rộng
Bài tập 1: Bài học rút ra: Cần sống đúng với hoàn cảnh của bản thân. Không vì hư danh, ảo vọng, xu nịnh mà bị người khác lợi dụng và thay đổi. Lựa chọn trang phục phù hợp với hoàn cảnh và lứa tuổi.
Bài tập 2: Tóm tắt nội dung đoạn kịch Ông Giuốc –đanh mặc lễ phục
Bài tham khảo
Ông Giuốc –đanh tuổi ngoài 40, con một nhà buôn giàu có tuy dốt nát quê kệch nhưng ông muốn học đòi làm sang, tập tểnh muốn trở thành quý tộc, bước chân vào xã hội thượng lưu. Ông thuê thầy về dạy đủ các môn như âm nhạc, kiếm thuật, triết lý và tìm cách thay đổi cả cách ăn mặc. Ông ngớ ngẩn để cho mọi người lừa bịp dễ dàng, từ các ông thầy rởm đến bác phó may và gã bá tước sa sút Đô-răng-tơ .Ông muốn nhờ gã để thực hiện giấc mộng quý tộc, lại còn nhờ gã để bắt mối nhân tình với bà hầu tước Đô-ri-men, mà bà ta chẳng phải ai khác mà chính là tình nhân của gã .Ông Giuốc –Đanh từ chối gả con gái là Luy-sin cho Clê-ông chỉ vì chàng không phải là quý tộc. Cuối cùng, nhờ mưu mẹo của đầy tớ là Cô-vi-en, Clê-ông cải trang làm hoàng tử Thổ Nhĩ Kỳ đến hỏi Luy-xin làm vợ và được ông chấp thuận ngay.
Bài tập 3: Cảm nhận về nhân vật ông Giuốc-đanh trong văn bản Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục
Bài tham khảo
Đoạn kịch là câu chuyện hài hước, châm biếm về nhân vật ông Giuôc-đanh đi may lễ phục. Ông vô cùng bực tức, khó chịu và nôn nóng mong đợi bộ trang phục nhưng lại không vừa ý. Ông đã nhận ra những điều bất hợp lí ở đôi bít tất và đôi giày nhưng bác phó may đã vô cùng “vụng chèo, khéo chống” đưa ra những lí lẽ thuyết phục rằng chúng rất hợp với ông Giuôc-đanh. Và tính chất kịch được đẩy lên cao trong đoạn đối thoại về bộ trang phục đang may, dù nhận ra bông hoa may bị ngược nhưng khi bác phó may nói rằng các nhà quý tộc đều mặc ngược như vậy thì ông Giuôc-đanh lại vô cùng thích thú. Qua đó, ta thấy được sự mê muội, ngu dốt, ông Giuôc-đanh. Ông muốn học đòi làm sang nhưng lại thiếu hiểu biết nên trở thành nạn nhan của thói học đòi. Và trong cuộc đối thoại với đám thợ phu, tính cách đó của ông càng được bộc lộ sâu sắc hơn. Khi được gọi là “ông lớn”, ông thích chí và thưởng cho họ. Và khi danh xưng được tăng lên thành “cụ lớn”, “đức ông” thì ông càng ra sức thưởng. Đó là tiếng cười sâu cay của tác giả với kẻ háo danh, ưa nịnh, khao khát được làm quý tộc như ông Giuôc-đanh. Vì vài tiếng gọi xu nịnh mà ông đã mất rất nhiều tiền và bị sự cười cợt của đám thơ. Câu chuyện về ông Giuôc-đanh đã mang đến cho người đọc tiếng cười sảng khoái và cũng để lại bài học cho mỗi chúng ta về cách nhìn nhận trong cuộc sống.
Bài tập 4: Giá trị:
- Nội dung: Châm biếm, đả kích thói dởm đời, thích hư danh của bọn trưởng giả lỗi thời, đã dốt nát lại còn thích học đòi.
- Nghệ thuật: Khắc họa tài tình tính cách lố lắng của nhân vật thông qua lời nói, hành động. Dựng lên lớp hài kịch ngắn, với những mâu thuẫn kịch được thể hiện sinh động, hấp dẫn, gây cười
Bài tập 1: 2 cảnh: Lời thoại của ông Giuốc- đanh và bác phó may. / Đối thoại giữa ông Giuốc- đanh và tay thợ phụ.
Số lượng nhân vật:
- Ông Giuốc- đanh, phó may, gia nhân, thợ phụ . => Cảnh 1
- Ông Giuốc- đanh, thợ phụ, 4 thợ phụ giúp ông Giuốc đanh mặc lễ phục. => Cảnh 2
Bài tập 2:
1. Tính cách học đòi thể hiện: Ở việc học đòi cách ăn mặc của những bậc quý phái.
2. Bị lợi dụng, lừa gạt: Lỗi trên bộ lễ phục nhưng bác phó may lại lấp liếm chuyện đó: " người quý phái đều mặc như thế này". / Phát hiện ra phó may ăn bớt vải nhưng bác thợ phụ hướng đông Giuốc đanh tới bộ lễ phục là ông quên ngay. / Bác phó may lại quá tự tin khi mặc đúng cái áo bằng vải ăn bớt của ông Giuốc đanh đến nhà ông
Bài tập 3: Chi tiết thể hiện học đòi làm sang : Thợ phụ gọi Giuốc đanh là ông lớn, cảm giác trở thành quý phái. Gọi Giuốc đanh là "ông lớn", "cụ lớn" được thưởng tiền. Tay thợ phụ liên tiếp tung ra những câu nịnh nọt để moi tiền.
Bài tập 4: Gây cười: Sự mất cân bằng đối xứng giữa hình thức với nội dung. Giữa cái biểu hiện bên ngoài với cái bên trong. Giuốc - đanh ngu dốt chẳng biết gì. Vì thói học đòi làm sang mà bác phó may và tay thợ phụ lợi dụng hết để kiếm chác.
Phần tham khảo mở rộng
Bài tập 1: Bài học rút ra: sống đúng với hoàn cảnh, không vì hư danh, ảo vọng, xu nịnh mà bị người khác lợi dụng và thay đổi, lựa chọn trang phục phù hợp với hoàn cảnh và lứa tuổi.
Bài tập 2: Tóm tắt nội dung đoạn kịch Ông Giuốc –đanh mặc lễ phục
Bài tham khảo
Ông Giuốc –đanh tuổi ngoài 40, con một nhà buôn giàu có tuy dốt nát quê kệch nhưng ông muốn học đòi làm sang, tập tểnh muốn trở thành quý tộc, bước chân vào xã hội thượng lưu. Ông thuê thầy về dạy đủ các môn như âm nhạc, kiếm thuật, triết lý và tìm cách thay đổi cả cách ăn mặc. Ông ngớ ngẩn để cho mọi người lừa bịp dễ dàng, từ các ông thầy rởm đến bác phó may và gã bá tước sa sút Đô-răng-tơ .Ông muốn nhờ gã để thực hiện giấc mộng quý tộc, lại còn nhờ gã để bắt mối nhân tình với bà hầu tước Đô-ri-men, mà bà ta chẳng phải ai khác mà chính là tình nhân của gã .Ông Giuốc –Đanh từ chối gả con gái là Luy-sin cho Clê-ông chỉ vì chàng không phải là quý tộc. Cuối cùng, nhờ mưu mẹo của đầy tớ là Cô-vi-en, Clê-ông cải trang làm hoàng tử Thổ Nhĩ Kỳ đến hỏi Luy-xin làm vợ và được ông chấp thuận ngay.
Bài tập 3: Cảm nhận về nhân vật ông Giuốc-đanh trong văn bản Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục
Bài tham khảo
Đoạn kịch là câu chuyện hài hước, châm biếm về nhân vật ông Giuôc-đanh đi may lễ phục. Ông vô cùng bực tức, khó chịu và nôn nóng mong đợi bộ trang phục nhưng lại không vừa ý. Ông đã nhận ra những điều bất hợp lí ở đôi bít tất và đôi giày nhưng bác phó may đã vô cùng “vụng chèo, khéo chống” đưa ra những lí lẽ thuyết phục rằng chúng rất hợp với ông Giuôc-đanh. Và tính chất kịch được đẩy lên cao trong đoạn đối thoại về bộ trang phục đang may, dù nhận ra bông hoa may bị ngược nhưng khi bác phó may nói rằng các nhà quý tộc đều mặc ngược như vậy thì ông Giuôc-đanh lại vô cùng thích thú. Qua đó, ta thấy được sự mê muội, ngu dốt, ông Giuôc-đanh. Ông muốn học đòi làm sang nhưng lại thiếu hiểu biết nên trở thành nạn nhan của thói học đòi. Và trong cuộc đối thoại với đám thợ phu, tính cách đó của ông càng được bộc lộ sâu sắc hơn. Khi được gọi là “ông lớn”, ông thích chí và thưởng cho họ. Và khi danh xưng được tăng lên thành “cụ lớn”, “đức ông” thì ông càng ra sức thưởng. Đó là tiếng cười sâu cay của tác giả với kẻ háo danh, ưa nịnh, khao khát được làm quý tộc như ông Giuôc-đanh. Vì vài tiếng gọi xu nịnh mà ông đã mất rất nhiều tiền và bị sự cười cợt của đám thơ. Câu chuyện về ông Giuôc-đanh đã mang đến cho người đọc tiếng cười sảng khoái và cũng để lại bài học cho mỗi chúng ta về cách nhìn nhận trong cuộc sống.
Bài tập 4: Giá trị:
1. Nội dung: Đả kích thói dởm đời, châm biếm, thích hư danh của bọn trưởng giả lỗi thời, đã dốt nát lại còn thích học đòi.
2. Nghệ thuật: Khắc họa tài tình tính cách lố lăng của nhân vật thông qua lời nói, hành động, dựng lên lớp hài kịch ngắn, mâu thuẫn kịch được thể hiện sinh động, hấp dẫn, gây cười