[toc:ul]
Bài tập 1: Trang 162 sgk ngữ văn lớp 8 tập 1
Đọc diễn cảm đoạn thơ. Em có nhận xét gì về giọng điệu của đoạn thơ này. Thể thơ song thất lục bát (mà em đã quen qua các đoạn trích tác phẩm Chinh phụ ngâm học ở lớp 7) đã góp phần vào việc thể hiện giọng điệu đó như thế nào?
Bài tập 2: Trang 162 sgk ngữ văn lớp 8 tập 1
Đoạn thơ có thể chia làm ba phần: 8 câu đầu, 20 câu tiếp theo và 8 câu cuối. Em hãy tìm hiểu ý chính từng phần.
Bài tập 3: Trang 162 sgk ngữ văn lớp 8 tập 1
Ở 8 câu thơ đầu, hãy tìm và phân tích những chi tiết nghệ thuật biểu hiện :
Bài tập 4: Trang 162 sgk ngữ văn lớp 8 tập 1
Phân tích đoạn thơ thứ hai.
Bài tập 5: Trang 163 sgk ngữ văn lớp 8 tập 1
Trong phần cuối đoạn thơ, người cha nói đến cái thế bất lực của mình và sự nghiệp của tổ tông nhằm mục đích gì?
LUYỆN TẬP: Trang 163 sgk ngữ văn lớp 8 tập 1
Người ta nói thơ Trần Tuấn Khải vẫn sử dụng nhiều hình ảnh, từ ngữ có tính chất ước lệ, sáo mòn. Hãy tìm trong đoạn thơ này một số hình ảnh, từ ngữ như thế và cho biết tại sao nó vẫn có sức truyền cảm mạnh mẽ.
Bài tập 1: Đoạn thơ có giọng điệu, lâm li, chan chứa tình cảm, thể hiện nỗi lòng đau đớn, thống thiết đối với đất nước và giống nòi.
Bài tập 2: Đoạn thơ có thể chia làm ba phần:
Bài tập 3: Tìm và phân tích những chi tiết nghệ thuật biểu hiện :
o Như một lời trăng trối.
o Nó thiêng liêng, xúc động khiến người nghe phải khắc cốt ghi tâm, bàn tay phải nắm chặt chuôi gươm, trái tim phải có nhịp đập mạnh hơn lúc nào hết.
Bài tập 4:
o Lòng tự hào về truyền thống của dân tộc, đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
o Căm phẫn trước tội ác tàn bạo của kẻ thù.
o Nỗi đau đớn khi quê hương bị giặc tàn phá.
Bài tập 5: Trong phần cuối đoạn thơ, người cha nói đến cái thế bất lực của mình và sự nghiệp của tổ tông nhằm mục đích: khơi dậy trách nhiệm, ý chí gánh vác non sông của người con, khích lệ để người con nối gót tổ tông làm nên nghiệp lớn.
LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
- Giọng điệu, lâm li, chan chứa tình cảm => nỗi lòng đau đớn, thống thiết đối với đất nước và giống nòi.
- Thể song thất lục bát => rất phù hợp để diễn tả những cảm xúc của tâm hồn.
- Hai câu bảy chữ như trào dâng, dồn dập.
- Hai câu lục bát da diết, chậm mà xoáy sâu, nhức nhối.
Bài tập 2: Đoạn thơ có thể chia làm ba phần:
1. 8 câu đầu => Tâm trạng của người cha trong cảnh ngộ éo le, đau đớn.
2. 20 câu tiếp => Cảnh đất nước trong nỗi đau thương, tang tóc. Lời dặn dò của người cha trước lúc ra đi về nỗi đau mất nước.
3. 8 câu cuối => Lời than về thế bất lực của người cha và lời trao gửi cho con, giao vác trọng trách gánh vác non sông.
Bài tập 3: Những chi tiết nghệ thuật biểu hiện :
1. Từ điểm chia li này người cha sẽ ra đi vĩnh viễn. => Cảnh vật sầu thảm thê lương càng gợi buồn đau cho lòng người.
2. Nguyễn Phi Khanh phải vĩnh viễn rời xa Tổ quốc (Hoàn cảnh éo le và tâm trạng của nhân vật trữ tình )=> con muốn theo cha để làm tròn đạo hiếu nhưng thù nhà nợ nước còn đấy.
3. Lời khuyên của người cha có ý nghĩa: như một lời trăng trối, thiêng liêng, xúc động khiến người nghe phải khắc cốt ghi tâm, bàn tay phải nắm chặt chuôi gươm, trái tim phải có nhịp đập mạnh hơn lúc nào hết.
Bài tập 4:
1. Tác giả đã thể hiện được những tình cảm: Lòng tự hào về truyền thống của dân tộc, đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Căm phẫn trước tội ác tàn bạo của kẻ thù. Nỗi đau đớn khi quê hương bị giặc tàn phá.
2. Biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhiều hình ảnh, từ ngữ => cảm xúc mạnh, diễn tả nỗi đau thương.
Bài tập 5: Người cha nói đến cái thế bất lực của mình và sự nghiệp của tổ tông nhằm mục đích:
- Khơi dậy trách nhiệm.
- Ý chí gánh vác non sông của người con.
- Khích lệ để người con nối gót tổ tông làm nên nghiệp lớn.
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Giọng điệu, lâm li, chan chứa tình cảm, đau đớn, thống thiết đối với đất nước và giống nòi. Thể song thất lục bát rất phù hợp để diễn tả những cảm xúc của tâm hồn. Hai câu bảy chữ như trào dâng, dồn dập. Hai câu lục bát da diết, chậm mà xoáy sâu, nhức nhối.
Bài tập 2: Đoạn thơ có thể chia làm ba phần:
Phần 1 (Tâm trạng của người cha trong cảnh ngộ éo le, đau đớn.)
Phần 2 (Cảnh đất nước trong nỗi đau thương, tang tóc. Lời dặn dò của người cha trước lúc ra đi về nỗi đau mất nước.)
Phần 3 (Lời than về thế bất lực của người cha và lời trao gửi cho con, giao vác trọng trách gánh vác non sông.)
Bài tập 3: Những chi tiết nghệ thuật biểu hiện : Cảnh vật sầu thảm thê lương càng gợi buồn đau cho lòng người. Nguyễn Phi Khanh phải vĩnh viễn rời xa Tổ quốc (Hoàn cảnh éo le và tâm trạng của nhân vật trữ tình ), con muốn theo cha để làm tròn đạo hiếu nhưng thù nhà nợ nước còn đấy.
Ý nghĩa lời khuyên của người cha: như một lời trăng trối, thiêng liêng, xúc động khiến người nghe phải khắc cốt ghi tâm, bàn tay phải nắm chặt chuôi gươm, trái tim phải có nhịp đập mạnh hơn lúc nào hết.
Bài tập 4: Tác giả đã thể hiện : Lòng tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Căm phẫn trước tội ác tàn bạo của kẻ thù. Nỗi đau đớn khi quê hương bị giặc tàn phá. Biện pháp tu từ (ẩn dụ, nhiều hình ảnh, từ ngữ cảm xúc mạnh) diễn tả nỗi đau thương.
Bài tập 5: Người cha nói đến cái thế bất lực của mình và sự nghiệp của tổ tông nhằm mục đích:
1. Khơi dậy trách nhiệm.
2. Ý chí gánh vác non sông của người con.
3. Khích lệ để người con nối gót tổ tông làm nên nghiệp lớn.
LUYỆN TẬP
• “ải Bắc, mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu, hạt máu nóng, hồn nước, Hồng Lạc, vong quốc...” => Những hình ảnh, từ ngữ mang tính ước lệ sáo mòn
• Nhiều hình ảnh ước lệ được sử dụng => bài thơ vẫn có sức truyền cảm bởi vì nó đề cập đến vấn đề lớn lao trọng đại.