Tải giáo án dạy thêm cực hay Ngữ văn 11 CTST Bài 3 Văn bản 2: Tú Uyên gặp Giáng Kiều

Tải giáo án dạy thêm (giáo án buổi 2) Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo bản mới nhất Bài 3 Văn bản 2: Tú Uyên gặp Giáng Kiều. Bộ giáo án dạy thêm biên soạn ôn tập lí thuyết và nhiều dạng bài tập ngữ liệu ngoài sách giáo khoa để giáo viên ôn tập kiến thức cho học sinh. Tài liệu tải về bản word, chuẩn mẫu công văn mới, có thể tùy ý chỉnh sửa được. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

ÔN TẬP BÀI 3: KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ

ÔN TẬP VĂN BẢN 2: TÚ UYÊN GẶP GIÁNG KIỀU

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Củng cố kiến thức đã học về văn bản Tú Uyên gặp Giáng Kiều.
  • Luyện tập theo văn bản Tú Uyên gặp Giáng Kiều.
  1. Năng lực

Năng lực chung

  • - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • - Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện thơ Nôm như cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, ngôn ngữ… qua văn bản Tú Uyên gặp Giáng Kiều.
  • - Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài câu chuyện, sự kiện, nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm: nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung truyện thơ qua văn bản Tú Uyên gặp Giáng Kiều.
  • - Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB truyện thơ qua văn bản Tú Uyên gặp Giáng Kiều.
  1. Phẩm chất
  • - Biết trân trọng tình cảm và sự đoàn tụ gia đình.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án;
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Ngữ văn 11.
  • Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
  3. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, nêu suy nghĩ về ý nghĩa của sự đoàn tụ.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi sau: Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa của sự đoàn tụ?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày kết quả trước lớp.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV có thể gợi mở như sau: Sự đoàn tụ là khoảnh khắc vô cùng ý nghĩa và xúc động của những con người đã xa cách lâu ngày, họ bị ngăn cách bởi không gian. Khi gặp lại nhau, gặp lại người mà chúng ta ngày đêm thương nhớ, chúng ta sẽ vô cùng hạnh phúc.

  1. CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC
  2. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố lại kiến thức văn bản Tú Uyên gặp Giáng Kiều.
  3. Nội dung: GV hướng dẫn HS ôn tập văn bản Tú Uyên gặp Giáng Kiều.
  4. Sản phẩm học tập: HS nhắc lại kiến thức chung về văn bản Tú Uyên gặp Giáng Kiều và chuẩn kiến thức của GV.
  5. Tổ chức thực hiện:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ 1: Nhắc lại kiến thức về thể loại truyện thơ Nôm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học, thực hiện yêu cầu sau:

- Trình bày những hiểu biết của em về thể loại truyện thơ Nôm.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 2: Hiểu biết chung về văn bản

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học về văn bản Tú Uyên gặp Giáng Kiều, thực hiện yêu cầu sau:

- Trình bày nội dung chính của văn bản.

- Xác định thể loại, phương thức biểu đạt và hoàn cảnh xuất xứ của tác phẩm.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

Nhiệm vụ 3: Nhắc lại kiến thức bài học về nội dung

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, trả lời những câu hỏi sau:

Nhóm 1: Theo bạn, tại sao Giáng Kiều lại nói "Mâm chung một, đũa thêm hai"? Bạn hãy phân tích ý nghĩa của việc sử dụng các vật dụng bình dị trong câu này.

Nhóm 2: Theo bạn, câu "Có khi hình ảnh cũng là phát phủ" có ý nghĩa gì? Bạn hãy chỉ ra sự châm biếm và chê bai của Giáng Kiều đối với chính quyền phong kiến trong câu này.

Nhóm 3: Dấu hiệu nào trong đoạn trích cho thấy đây là truyện thơ Nôm bác học? 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2HS mỗi nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.

- GV yêu cầu các thành viên còn lại trong lớp lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 4: Nhắc lại kiến thức bài học về đặc điểm nhân vật

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm (4 – 6 HS), thực hiện yêu cầu sau:

Hãy phân tích những đặc điểm cơ bản của nhân vật Tú Uyên và Giáng Kiều trong văn bản  “Tú Uyên gặp Giáng Kiều”.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS mỗi nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.

- GV yêu cầu các thành viên còn lại trong lớp lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 5: Tổng kết

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, trả lời sau:

 Từ nội dung văn bản “Tú Uyên gặp Giáng Kiều”, hãy chỉ ra những dấu hiệu trong đoạn trích cho thấy đây là truyện thơ Nôm bác học và giá trị tư tưởng của văn bản.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, thực hiện yêu cầu.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại 1 – 2 HS trình bày kết quả.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

 

1. Nhắc lại kiến thức về thể loại truyện thơ Nôm.

- Là một thể loại tự sự trong văn học trung đại Việt Nam, viết bằng chữ Nôm, dưới hình thứ văn vần (thường là thơ lục bát).

- Có cốt truyện.

- Phát triển mạnh mẽ nhất vào nửa cuối thế kỉ XVIII và thế kỉ XIX.

- Có khả năng phản ánh hiện thực xã hội và con người tương đối rộng.

- Chia thành 2 loại:

+  Truyện thơ Nôm bình dân. (Ví dụ: Tống Trân Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa…).

+ Truyện thơ Nôm bác học. (Ví dụ: Truyện Kiều, Mai đình mộng kí, Sở kính tân trang…).

- Cốt truyện: có 2 mô hình chính

+ Gặp gỡ (hội ngộ) – Tai biến (lưu lạc) – Đoàn tụ (đoàn viên).

+ Ở hiền/ ở ác – Thử thách/biến cố - Gặp lành/ gặp dữ.

- Nhân vật: chia thành 2 tuyến là chính diện và phản diện.

- Ngôn ngữ: vết bằng chữ Nôm, có sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình, truyện thơ Nôm bình dân gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày còn truyện thơ Nôm bác học thì sử dụng nhiều biện pháp tu từ, điển tích, điển cố,…

2. Hiểu biết chung về văn bản.

a. Nội dung chính

Tú Uyên gặp Giáng Kiều - câu chuyện cổ tích nói về câu chuyện chàng trai Tú Uyên thầm yêu cô gái Giáng Kiều xinh đẹp và sau đó là chuỗi ngày tìm đến nhau tìm hạnh phúc của đôi trẻ.

b. Thể loại, phương thức biểu đạt và hoàn cảnh xuất xứ

- Thể loại: truyện thơ Nôm.

- Phương thức biểu đạt: tự sự.

- Hoàn cảnh xuất xứ: Tú Uyên gặp Giáng Kiều là đoạn trích trong tác phẩm Bích Câu kỳ ngộ, là câu chuyện dựa theo một chuyện cổ tích dân gian của Việt Nam.

 

 

 

 

 

3. Nhắc lại kiến thức bài học

a. Giáng Kiều lại nói "Mâm chung một, đũa thêm hai”.

- Ý nghĩa của câu "Mưa hoa khép cánh song hồ" là để miêu tả cảnh vật xung quanh nơi Giáng Kiều ở, cũng như để thể hiện sự cô đơn và buồn bã của cô khi xa người tình.

- Câu này sử dụng hình ảnh mưa hoa để ám chỉ mùa xuân đã qua, hoa đã tàn, và cũng là biểu tượng của sắc đẹp và tuổi xuân của phụ nữ.

- Câu này cũng sử dụng biện pháp tu từ nghĩa bóng khi dùng từ "khép cánh" để chỉ sự kín đáo, e dè và khép kín của Giáng Kiều, cũng như để ám chỉ sự chia ly giữa hai người. Ngoài ra, còn có biện pháp tu từ đối chứng khi đặt hai từ "mưa" và "hoa" cạnh nhau để tạo ra sự tương phản giữa sự ướt át, lạnh lẽo và sự tươi thắm, rực rỡ.

b. Ý nghĩa câu "Có khi hình ảnh cũng là phát phủ"

- Câu "Có khi hình ảnh cũng là phát phủ" có ý nghĩa là Giáng Kiều muốn nói rằng người tình của cô có thể đã quên mất cô, hoặc chỉ coi cô như một bức tranh hay một bức thư không có giá trị.

- Câu này có biện pháp tu từ chê bai khi dùng từ "phát phủ" để chỉ việc phát hành tranh ảnh hay sách báo cho công chúng xem, như một hành động khinh thường và coi thường người yêu.

- Câu này cũng có biện pháp tu từ châm biếm khi dùng từ "có khi" để ám chỉ sự không chắc chắn và không tin tưởng của Giáng Kiều đối với người tình, cũng như để chỉ thay đổi và lãng quên của anh.

c. Thông điệp

- Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc là: Mọi người cần biết trân trọng những thứ có hiện tại. Những người có tình, sau bao nhiêu khó khăn, thử thách rồi sẽ đến được với nhau.

4. Nhắc lại kiến thức bài học về đặc điểm nhân vật

- Đối với nhân vật Tú Uyên: Tú Uyên là chàng trai có niềm đam mê sâu đậm với sách. Mặc dù không tin thần tiên là có thật trên đời nhưng khi tận mắt chứng kiến Giáng Kiều – một nữ thần tiên xinh đẹp, chàng đã đem lòng tương tư. Tú Uyên si tình, một lòng một dạ yêu nàng là vậy song khi sống một nhà, vì thói nghiên rượu mà hai vợ chồng đã li biệt. Lời hối hận muộn màng đã không thể cứu vãn hạnh phúc hôn nhân giữa cặp trai tài gái sắc. 

- Đối với nhân vật Giáng Kiều: Giáng Kiều là nàng tiên có ngoại hình xinh đẹp. Ngay từ lần gặp gỡ đầu tiên, vẻ đẹp của nàng đã khiến con tim của Tú Uyên rung động. Hơn nữa, nàng còn là một người phụ nữ có tấm lòng bao dung, ivj tha. Hạnh phúc hôn nhân không đạt được, người chồng nghiện rượu mặc dù đã nhiều lần khuyên bảo, can ngăn; Giáng Kiều đành rời đi. Và rồi, khi nghe tin người chồng cũ định tử tự, một lần nữa, nàng lại quay về và quyết định tha thứ. Đối với Giáng Kiều, Tú Uyên chính là định mệnh của cuộc đời.

5. Tổng kết

- Dấu hiệu trong đoạn trích cho thấy đây là truyện thơ Nôm bác học:

+ Xuất xứ của truyện thơ Bích Câu kì ngộ là các sự tích, đầu tiên là truyền thuyết Vua Lý Thái Tổ nằm mộng được Phật Quan Âm ban cho 8 cành sen trắng. 

+ Truyện viết bằng thể thơ lục bát diễn lại một sự tích lịch sử lưu truyền trong dân gian nước Việt.

- Giá trị tư tưởng: Tú Uyên gặp Giáng Kiều được viết bằng chữ Nôm mang nét mộng tưởng hoang đường về tình yêu. Ẩn chứa trong đó là tâm nguyện của tác giả về một vấn đề len lỏi trong xã hội. Đó là cái nhìn phê phán của tác giả về một xã hội loạn lạc, khó khăn, khiến con người ta muốn thoát ly khỏi thế giới thực tại.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học về văn bản Tú Uyên gặp Giáng Kiều.
  3. Nội dung:

- GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp.

- GV hướng dẫn HS thực hiện phần Luyện tập theo văn bản đọc.

  1. Sản phẩm:

- Phiếu bài tập của HS.

  1. Tổ chức thực hiện

 

 

Tải giáo án dạy thêm cực hay Ngữ văn 11 CTST Bài 3 Văn bản 2: Tú Uyên gặp Giáng Kiều

TẢI GIÁO ÁN WORD BẢN ĐẦY ĐỦ:

  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.
  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Tất cả các bài đều soạn đầy đủ nội dung và theo đúng mẫu ở trên

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN WORD:

  • Nhận đủ cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN WORD:

  • Phí giáo án: 350k/kì - 400k/cả năm

=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án:

  • Đề thi 
  • Trắc nghiệm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Từ khóa tìm kiếm:

Tải giáo án dạy thêm cực hay Ngữ văn 11 CTST, giáo án buổi chiều Ngữ văn 11 Chân trời Bài 3 Văn bản 2: Tú Uyên gặp, giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo Bài 3 Văn bản 2: Tú Uyên gặp

Soạn giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 CTST (Bản word)


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay