Ôn tập kiến thức ngữ văn 11 CTST bài 2: Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới

Ôn tập kiến thức ngữ văn 11 chân trời sáng tạo bài 2: Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới. Nội dung ôn tập bao gồm cả lí thuyết trọng tâm và bài tập ôn tập để các em nắm chắc kiến thức trong chương trình học. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn luyện và kiểm tra. Kéo xuống để tham khảo

[toc:ul]

I. TRI THỨC NGỮ VĂN

1. Giới thiệu bài học

- Chủ đề Hành trang vào tương lai bao gồm các văn bản nghị luận về những nhân tố để phát triển con người trong tương lai.

- Tên và thể loại của các văn bản đọc chính và VB đọc kết nối chủ đề:

Tên văn bản

Thể loại

Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới. 

Nghị luận

Người trẻ và những hành trang bước vào thế kỉ XXI.

Nghị luận

2. Tri thức ngữ văn

a) Tính thuyết phục của lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận.

  • Tính thuyết phục của lí lẽ được thể hiện qua soi chiếu vấn đề từ nhiều khía cạnh, sử dụng cơ sở lý luận và thực tế.

  • Tính thuyết phục của bằng chứng được thể hiện thông qua lựa chọn bằng chứng phù hợp, cụ thể và tiêu biểu để làm sáng tỏ lí lẽ.

  • Cách biểu đạt có tính hùng biện, độc đáo nhằm tác động vào tư tưởng và tình cảm của người đọc.

b) Các yếu tố trong văn bản nghị luận

Yếu tố thuyết minh, miêu tả và tự sự: Được sử dụng để thuyết phục về quan điểm của tác giả.

c) Nhan đề của văn bản nghị luận.

Nhan đề khái quát nội dung chính và sử dụng để tăng sức thuyết phục.

II. TÁC GIẢ, TÁC PHẨM

1. Tác giả Ma-la-la Diu-sa-phda, ngày Ma-la-la và xuất xứ văn bản “Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới”.

Tác giả:

  • Ma-la-la Diu-sa-phda là nhà hoạt động xã hội người Pa-lít-xtan, đồng Giải thưởng Nô-ben Hòa bình năm 2014.

  • Bị thương nặng năm 2012 do phản đối cấm đoán phụ nữ đi học và phá hủy các trường học ở Pa-kít-xtan.

Xuất xứ văn bản: 

  • Bài diễn văn trước Đại hội đồng Giới trẻ Liên hợp quốc, ngày 12/07/2013.

2. Bố cục văn bản

Chia thành 3 phần: tuyên bố ý nghĩa ngày Ma-la-la, mô tả tình trạng tiêu cực, và lời kêu gọi sự thay đổi từ những nhà lãnh đạo thế giới.

3. Nội dung chính

Nói về tình trạng trẻ em không được đảm bảo quyền lợi và giáo dục, nhấn mạnh vai trò của giáo dục trong thay đổi thế giới.

III. LÍ LẼ, DẪN CHỨNG CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN.

1. Phụ lục 3

  • Sử dụng câu cách ngôn "Cây bút mạnh hơn thanh kiếm" để nhấn mạnh sức mạnh của giáo dục và kẻ cực đoan sợ hãi nó.

  • Sử dụng dẫn chứng về việc giết sinh viên và nhân viên y tế để chứng minh sự đàn áp giáo dục của kẻ cực đoan.

2. Phụ lục 4

Tuyên bố rằng giáo dục và hòa bình liên quan chặt chẽ, sử dụng nhiều dẫn chứng về tình trạng khủng bố và chiến tranh đang ảnh hưởng đến quyền lợi giáo dục của trẻ em.

IV. CÁCH DIỄN ĐẠT TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

  • Sử dụng cấu trúc "Chúng tôi kêu gọi..." và "Anh chị em thân mến..." lặp lại để làm tăng âm hưởng và khảng định quan điểm.

  • Nhan đề "Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới" mang ý nghĩa cao và tương ứng với nội dung văn bản.

  • Sử dụng yếu tố thuyết minh, miêu tả và tự sự để thuyết phục người đọc về quan điểm và quyền lợi của trẻ em và phụ nữ.

V. KẾT LUẬN THEO THỂ LOẠI

  • Thể loại: Văn bản nghị luận.

  • Tính thuyết phục của lí lẽ, dẫn chứng: Sử dụng lí lẽ và dẫn chứng chặt chẽ, hùng biện để khuyến khích độc giả chấp

Tìm kiếm google: Ôn tập ngữ văn 11 CTST bài 2: Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới, ôn tập ngữ văn 11 CTST, lí thuyết trọng tâm ngữ văn 11 CTST

Xem thêm các môn học

Soạn bài văn 11 CTST mới

NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 1

BÀI 1: THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TÙY BÚT, TẢN VĂN)

BÀI 2: HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

BÀI 3: KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN THƠ)

BÀI 4: NÉT ĐẸP VĂN HÓA VÀ CẢNH QUAN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

BÀI 5: BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)

NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 2

BÀI 6: SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (TRUYỆN NGẮN)

BÀI 7: NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)

BÀI 8: CÁI TÔI - THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ)

BÀI 9: NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC (TRUYỆN - TRUYỆN KÍ)


Copyright @2024 - Designed by baivan.net