Soạn văn 11 kết nối tri thức ngắn nhất bài 5: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)

Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng) sách ngữ văn 11 tập 1 kết nối tri thức ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC 

Câu hỏi: Phải chăng giá trị của nghệ thuật là ở chỗ nó có ích cho đời sống?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN 

Câu 1: Lời thoại và hành động thể hiện thái độ gì của các nhân vật?

Câu 2: Tình huống kịch được miêu tả trong lớp I là gì?

Câu 3: Bối cảnh nào được tái hiện thông qua các chỉ dẫn sân khấu?

Câu 4: Chú ý thái độ của Vũ Như Tô, Đan Thiềm khi Nguyên Vũ xuất hiện. 

Câu 5: Sự kiện nào được miêu tả trong lớp III?

Câu 6: Sự kiện nào được miêu tả trong lớp IV?

Câu 7: Chú ý sự khác biệt trong hành động, thái độ của các nhân vật trong tình thế nguy ngập.

Câu 8: Chú ý thái độ của Vũ Như Tô và Đan Thiềm. 

Câu 9: Chú ý hành động của đám cung nữ và quân khởi loạn. 

Câu 10: Hành động, lời thoại của Vũ Như Tô và Đan Thiềm thể hiện thái độ gì của nhân vật?

Câu 11: Chú ý sự đối lập trong lời thoại, hành động của Vũ Như Tô và đám quân sĩ.

Câu 12: Chú ý thái độ của Vũ Như Tô khi biết Cửu Trùng Đài bị đốt cháy. 

2. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC 

Câu 1: Tóm tắt các sự kiện chính trong đoạn trích. Bạn có nhận xét gì về diễn biến của các sự kiện?

Câu 2: Tình huống kịch được miêu tả trong đoạn trịch là gì? Trước tình huống đó, mỗi nhân vật đã có những phản ứng, hành động như thể nào? Những phản ứng, hành động đó thế hiện đặc điểm tính cách gi của nhân vật?

Câu 3: Xung đột chính trong đoạn trích là gì? Dựa vào đâu bạn nhận ra xung đột đó?

Câu 4: Phân tích diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tò được thể hiện trong đoạn trích (dựa vào các lời thoại và hanh dộng của nhãn vật).

Câu 5: Hình tượng Cửu Trùng Đài trong vở kịch có ý nghĩa gì? Bạn có suy nghĩ gì về những phản ứng khác nhau của các nhân vật khi Cửu Trùng Đài bị đốt cháy?

Câu 6: Vở kịch gợi cho bạn suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, giữa lí tưởng và thực tế, giữa cá nhân và lịch sử?

Câu 7: Trong lời đề tựa kịch Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng viết: 

" Than ôi! Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết. Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm." 

Lời đề tựa này cho thấy thái độ gì của tác giả đối với các nhân vật? Thái độ đó được biểu hiện như thế nào qua văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài?

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT 

Đề bài: Theo bạn, vấn đề xã hội nào được đề cập trong đoạn trích? Viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về vấn đề nào.

II. Soạn bài siêu ngắn: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC 

Giá trị của nghệ thuật là ở chỗ nó có ích cho đời sống, cụ thể là nhờ nghệ thuật mà người ta có thể hiểu sâu nội dung của tác phẩm, khiến tác phẩm co hồn và sinh động hơn.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN 

Câu 1: Lời thoại và hành động thể hiện thái độ của các nhân vật: 

- Đan Thiềm: hớt ha hớt hải.

- Vũ Như Tô: vẫn bình tĩnh.

Câu 2: Tình huống kịch được miêu tả trong lớp I là: Dân tình muốn giết Vũ Như Tô, phá Cửu Trùng đài. 

Câu 3: Bối cảnh được tái hiện thông qua các chỉ dẫn sân khấu: Dân tình đang kéo đến với tiếng quân ầm ầm, tiếng ngựa hí, tiếng trống, tiếng chiêng, tiếng tù và. Đan Thiềm hối Vũ Như Tô trốn đi, còn Vũ Như Tô thì quyết không rời đi. 

Câu 4: Chú ý thái độ của Vũ Như Tô, Đan Thiềm khi Nguyên Vũ xuất hiện:

- Vũ Như Tô: Vần bình thản nhu không có chuyện gì

- Đan Thiềm: Bớt dồn dập nhưng vẫn mong ngóng tin tức từ Nguyên Vũ. 

Câu 5: Sự kiện được miêu tả trong lớp III: Khi hay tin Hoàng Thượng bị giết, Nguyên Vũ cũng tự kết liễu, lê Trung Mại thì ngất xỉu, Vũ Như Tô và Đan Thiềm thì não lòng.

Câu 6: Sự kiện được miêu tả trong lớp IV: Sự rối loạn của triều đình, thọ xây Cửu Trùng Đài phân nửa về phe của địch. 

Câu 7: Sự khác biệt trong hành động, thái độ của các nhân vật trong tình thế nguy ngập:

- Vũ Như Tô: bắt đầu hoang mang nhưng vẫn quyết ở đây. 

- Lê Trung Mại: cố giữ lấy quyền hành, địa vị, không chịu từ bỏ. 

- Nội giám: hoảng loạn, tháo chạy 

Câu 8: Thái độ của Vũ Như Tô và Đan Thiềm: Đều không muốn trốn chạy và quyết định ở lại đây. Vũ Như Tô không trốn chạy vì nghĩ dân tình họ hiểu nhầm và không có lí do gì để giết mình, còn Đan thiềm thì nghĩ mình không có tài cán gì, có chết cũng chẳng sao, chỉ tiếc cho người tài như Vũ Như Tô. 

Câu 9: Chú ý hành động của đám cung nữ và quân khởi loạn:

- Đám cung nữ: Sợ chết, xin tha chết và đổ hết trách nhiệm cho Đan Thiềm. 

- Quân khởi loạn: hung hãn đến bắt Vũ Như Tô, đám cung nữ và Đan thiềm. 

Câu 10: Hành động, lời thoại của Vũ Như Tô và Đan Thiềm thể hiện thái độ của nhân vật:

- Đan Thiềm: Không sợ chết, chỉ muốn xin gánh hết tội cho Vũ Như Tô. 

- Vũ Như Tô: khuyên bà đứng dậy, không phải xin tha, muốn chém giết gì cũng được nhưng đừng nghi oan cho ông 

Câu 11: Sự đối lập trong lời thoại, hành động của Vũ Như Tô và đám quân sĩ:

- Vũ Như Tô: lời nói phân trần, có phần khinh bỉ, hành động vẫn từ tốn. 

- Đám quân sĩ: lời nói và hành động thô bạo.

Câu 12: Thái độ của Vũ Như Tô khi biết Cửu Trùng Đài bị đốt cháy: tuyệt vọng, não nề.

2. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC 

Câu 1: 

- Tóm tắt các sự kiện chính trong đoạn trích: 

+ Đan Thiềm biết tin về quân phản nghịch muốn giết Vũ Như Tô và phá Cửu Trùng Đài, khuyên Vũ Như Tô trốn đi. 

+ Tình cảnh của quân thần khi biết tin Hoàng thượng bị giết. 

+ Sự hỗn loạn triều chính và quân phản nghịch. 

+ Quân phản nghịch đuổi giết đám người Vũ Như Tô, Đan Thiềm. 

+ Vũ Như Tô bị dẫn ra pháp trường, Cửu Trùng Đài bị phá bỏ. 

- Các sự kiện diễn ra theo đúng trật tự và logic. 

Câu 2: 

- Tình huống kịch được miêu tả trong đoạn trịch là: Quân khởi loạn muốn giết Vũ Như Tô, phá bỏ Cửu Trùng Đài. 

- Trước tình huống đó, mỗi nhân vật đã có những phản ứng, hành động:

+ Người thì quyết ở lại phân trần đúng sai với quân khởi loạn: Vũ Như Tô, Đan Thiềm -> thà chết chứ không muốn mang tiếng nhục, tiếng oan.

+ Kẻ thì chạy trốn: Bọn nội giám -> Tham sống sợ chết

+ Kẻ thì xin tha tội chết: Đám cung nữ. -> Tham sống sợ chết

+ Người thì tự kết liễu đời mình: Vũ Trung Mại. -> Trung thành với vua. 

Câu 3: 

- Xung đột chính trong đoạn trích là: Đan thiềm khuyên ông nhanh trốn đi còn ông thì kiên quyết ở lại vì  không hiểu tại sao quân khởi loạn lại muốn giết mình

- Dựa vào nội dung của cả đoạn trích để nhận ra xung đột đó.

Câu 4: Phân tích diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô được thể hiện trong đoạn trích: Đầu tiên là hoài nghi thông tin do Đan thiềm cung cấp. Sau đó là não nề khi hay tin Hoàng thượng bị giết và khi chứng kiến cảnh Vũ Trung Mại tự sát. Tiếp đến là vẫn tự tin đối mặt với quân khởi loạn, cảm kích tấm lòng của Đan Thiềm. Cuối cùng là tuyệt vọng khi hay tin Cửu Trùng Đài bị phá. 

Câu 5:

- Hình tượng Cửu Trùng Đài trong vở kịch có ý nghĩa: là nguyên nhân dẫn đến bi kịch. 

- Những phản ứng khác nhau của các nhân vật khi Cửu Trùng Đài bị đốt cháy: kẻ thì hả hê, người thì buồn tủi tuyệt vọng. 

Câu 6: Vở kịch gợi cho em suy nghĩ về mối quan hệ giữa :

+ Nghệ thuật và cuộc sống: nghệ thuật phải nhằm mục đích phục vụ nhu cầu cuộc sống. 

+ Lí tưởng phải phù hợp với thực tế.

+ Cá nhân phải gắn kết với hoàn cảnh lịch sử.

Câu 7: 

- Trong lời đề tựa kịch Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng viết: " Than ôi! Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết. Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm." Lời đề tựa này cho thấy thái độ của tác giả đối với các nhân vật: tác giả cũng không nhận định được việc làm của Vũ Như Tô hay quân khỏi loạn là đúng. Ông cũng giống như Đan Thiềm, chỉ thấy tiếc cho tài cán của Vũ Như Tô mà thôi. 

- Thái độ đó được biểu hiện qua văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài: Tác giả không đưa ra bình luận hay xác nhận quan điểm của mình về nhân vật Vũ Như Tô. 

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT 

- Theo em, vấn đề xã hội được đề cập trong đoạn trích là: Nghệ thuật chưa phục vụ mục đích thực tế cuộc sống. 

- Viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về vấn đề:

Nghệ thuật đóng một vai trò quan trọng trong việc định hình văn hóa của một xã hội, một đất nước. Giá trị thực của một tác phẩm nghệ thuật là phải phục vụ cho mục đích của cuộc sống, phải xuất phát từ khả năng thể hiện chân lý để hướng mọi người đến những điều tốt đẹp hơn. Một bức tranh đẹp, một công trình đồ sộ nhưng lại không mang đến những giá trị cho đời thì cũng coi như vô nghĩa. Bao nhiêu tiền của, công sức, thời gian bỏ vào đó coi như là lãng phí, đổ bỏ. Nhiều nghệ sĩ đặt ra những lý do mà họ tin tưởng và cống hiến cả đời cho điều đó. Nhưng hãy là một con người thông minh, phải nhận định được rằng lí do đó có thật sự xứng đáng? Trên thực tế, có rất nhiều ca sĩ, nghệ sĩ vì muốn được nổi tiếng mà thể hiện những tác phẩm mang tính phản cảm, lỗ lăng. Điều đó cần được lên án và phê phán. 

III. Soạn bài ngắn nhất: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC 

Giá trị của nghệ thuật là ở chỗ nó có ích cho đời sống.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN 

Câu 1:

- Đan Thiềm: hớt ha hớt hải.

- Vũ Như Tô: vẫn bình tĩnh.

Câu 2: Quân khởi loạn muốn giết Vũ Như Tô, phá Cửu Trùng đài. 

Câu 3: Quân khởi loạn đang kéo đến với tiếng quân ầm ầm, tiếng ngựa hí, tiếng trống, tiếng chiêng, tiếng tù và. Đan Thiềm hối Vũ Như Tô trốn đi, còn Vũ Như Tô thì quyết không rời đi. 

Câu 4: 

- Vũ Như Tô: Vần bình thản nhu không có chuyện gì

- Đan Thiềm: Bớt dồn dập nhưng vẫn mong ngóng tin tức từ Nguyên Vũ. 

Câu 5: Khi hay tin Hoàng Thượng bị giết, Nguyên Vũ cũng tự kết liễu, lê Trung Mại thì ngất xỉu, Vũ Như Tô và Đan Thiềm thì não lòng.

Câu 6: Sự rối loạn của triều đình, thọ xây Cửu Trùng Đài phân nửa về phe của địch. 

Câu 7: 

- Vũ Như Tô: bắt đầu hoang mang nhưng vẫn quyết ở đây. 

- Lê Trung Mại: cố giữ lấy quyền hành, địa vị, không chịu từ bỏ. 

- Nội giám: hoảng loạn, tháo chạy 

Câu 8: Đều không muốn trốn chạy và quyết định ở lại đây. Vũ Như Tô không trốn chạy vì nghĩ dân tình họ hiểu nhầm và không có lí do gì để giết mình, còn Đan thiềm thì nghĩ mình không có tài cán gì, có chết cũng chẳng sao, chỉ tiếc cho người tài như Vũ Như Tô. 

Câu 9: 

- Đám cung nữ: Sợ chết, xin tha chết và đổ hết trách nhiệm cho Đan Thiềm. 

- Quân khởi loạn: hung hãn đến bắt Vũ Như Tô, đám cung nữ và Đan thiềm. 

Câu 10: 

- Đan Thiềm: Không sợ chết, chỉ muốn xin gánh hết tội cho Vũ Như Tô. 

- Vũ Như Tô: khuyên bà đứng dậy, không phải xin tha, muốn chém giết gì cũng được nhưng đừng nghi oan cho ông 

Câu 11: 

- Vũ Như Tô: lời nói phân trần, có phần khinh bỉ, hành động vẫn từ tốn. 

- Đám quân sĩ: lời nói và hành động thô bạo.

Câu 12: Tuyệt vọng, não nề.

2. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC 

Câu 1: 

+ Đan Thiềm biết tin về quân phản nghịch muốn giết Vũ Như Tô và phá Cửu Trùng Đài, khuyên Vũ Như Tô trốn đi. 

+ Tình cảnh của quân thần khi biết tin Hoàng thượng bị giết. 

+ Sự hỗn loạn triều chính và quân phản nghịch. 

+ Quân phản nghịch đuổi giết đám người Vũ Như Tô, Đan Thiềm. 

+ Vũ Như Tô bị dẫn ra pháp trường, Cửu Trùng Đài bị phá bỏ. 

-> Các sự kiện diễn ra theo đúng trật tự và logic. 

Câu 2: 

- Quân khởi loạn muốn giết Vũ Như Tô, phá bỏ Cửu Trùng Đài. 

- Trước tình huống đó, mỗi nhân vật đã có những phản ứng, hành động:

+ Người thì quyết ở lại phân trần đúng sai với quân khởi loạn: Vũ Như Tô, Đan Thiềm -> thà chết chứ không muốn mang tiếng nhục, tiếng oan.

+ Kẻ thì chạy trốn: Bọn nội giám -> Tham sống sợ chết

+ Kẻ thì xin tha tội chết: Đám cung nữ. -> Tham sống sợ chết

+ Người thì tự kết liễu đời mình: Vũ Trung Mại. -> Trung thành với vua. 

Câu 3: 

- Đan thiềm khuyên ông nhanh trốn đi còn ông thì kiên quyết ở lại vì  không hiểu tại sao quân khởi loạn lại muốn giết mình

- Dựa vào nội dung của cả đoạn trích.

Câu 4: Đầu tiên là hoài nghi thông tin do Đan thiềm cung cấp. Sau đó là não nề khi hay tin Hoàng thượng bị giết và khi chứng kiến cảnh Vũ Trung Mại tự sát. Tiếp đến là vẫn tự tin đối mặt với quân khởi loạn, cảm kích tấm lòng của Đan Thiềm. Cuối cùng là tuyệt vọng khi hay tin Cửu Trùng Đài bị phá. 

Câu 5:

- Là nguyên nhân dẫn đến bi kịch. 

- Kẻ thì hả hê, người thì buồn tủi tuyệt vọng. 

Câu 6: 

+ Nghệ thuật và cuộc sống: nghệ thuật phải nhằm mục đích phục vụ nhu cầu cuộc sống. 

+ Lí tưởng phải phù hợp với thực tế.

+ Cá nhân phải gắn kết với hoàn cảnh lịch sử.

Câu 7: 

- Tác giả cũng không nhận định được việc làm của Vũ Như Tô hay quân khỏi loạn là đúng. Ông cũng giống như Đan Thiềm, chỉ thấy tiếc cho tài cán của Vũ Như Tô mà thôi. 

- Tác giả không đưa ra bình luận hay xác nhận quan điểm của mình về nhân vật Vũ Như Tô. 

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT 

- Nghệ thuật chưa phục vụ mục đích thực tế cuộc sống. 

- Viết một đoạn văn:

Nghệ thuật đóng một vai trò quan trọng trong việc định hình văn hóa của một xã hội, một đất nước. Giá trị thực của một tác phẩm nghệ thuật là phải phục vụ cho mục đích của cuộc sống, phải xuất phát từ khả năng thể hiện chân lý để hướng mọi người đến những điều tốt đẹp hơn. Một bức tranh đẹp, một công trình đồ sộ nhưng lại không mang đến những giá trị cho đời thì cũng coi như vô nghĩa. Bao nhiêu tiền của, công sức, thời gian bỏ vào đó coi như là lãng phí, đổ bỏ. Nhiều nghệ sĩ đặt ra những lý do mà họ tin tưởng và cống hiến cả đời cho điều đó. Nhưng hãy là một con người thông minh, phải nhận định được rằng lí do đó có thật sự xứng đáng? Trên thực tế, có rất nhiều ca sĩ, nghệ sĩ vì muốn được nổi tiếng mà thể hiện những tác phẩm mang tính phản cảm, lỗ lăng. Điều đó cần được lên án và phê phán. 

IV. Soạn bài cực ngắn: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC 

Giá trị của nghệ thuật là ở chỗ nó có ích cho đời sống.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN 

Câu 1:

- Đan Thiềm: hớt ha hớt hải.

- Vũ Như Tô: vẫn bình tĩnh.

Câu 2: Quân khởi loạn muốn giết Vũ Như Tô, phá Cửu Trùng đài. 

Câu 3: Quân khởi loạn đang kéo đến với tiếng quân ầm ầm, tiếng ngựa hí, tiếng trống, tiếng chiêng, tiếng tù và. Đan Thiềm hối Vũ Như Tô trốn đi, còn Vũ Như Tô thì quyết không rời đi. 

Câu 4: 

- Vũ Như Tô: Vần bình thản như không có chuyện gì

- Đan Thiềm: Bớt dồn dập nhưng vẫn mong ngóng tin tức từ Nguyên Vũ. 

Câu 5: Khi hay tin Hoàng Thượng bị giết, Nguyên Vũ cũng tự kết liễu, lê Trung Mại thì ngất xỉu, Vũ Như Tô và Đan Thiềm thì não lòng.

Câu 6: Sự rối loạn của triều đình. 

Câu 7: 

- Vũ Như Tô: bắt đầu hoang mang nhưng vẫn quyết ở đây. 

- Lê Trung Mại: cố giữ lấy quyền hành, địa vị, không chịu từ bỏ. 

- Nội giám: hoảng loạn, tháo chạy 

Câu 8: Vũ Như Tô không trốn chạy vì nghĩ dân tình họ hiểu nhầm và không có lí do gì để giết mình, còn Đan thiềm thì nghĩ mình không có tài cán gì, có chết cũng chẳng sao, chỉ tiếc cho người tài như Vũ Như Tô. 

Câu 9: 

- Đám cung nữ: Sợ chết, xin tha chết và đổ hết trách nhiệm cho Đan Thiềm. 

- Quân khởi loạn: hung hãn đến bắt Vũ Như Tô, đám cung nữ và Đan thiềm. 

Câu 10: 

- Đan Thiềm: Không sợ chết, chỉ muốn xin gánh hết tội cho Vũ Như Tô. 

- Vũ Như Tô: khuyên bà đứng dậy, không phải xin tha, muốn chém giết gì cũng được nhưng đừng nghi oan cho ông 

Câu 11: 

- Vũ Như Tô: lời nói phân trần, có phần khinh bỉ, hành động vẫn từ tốn. 

- Đám quân sĩ: lời nói và hành động thô bạo.

Câu 12: Tuyệt vọng, não nề.

2. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC 

Câu 1: 

+ Đan Thiềm biết tin về quân phản nghịch muốn giết Vũ Như Tô và phá Cửu Trùng Đài, khuyên Vũ Như Tô trốn đi. 

+ Tình cảnh của quân thần khi biết tin Hoàng thượng bị giết. 

+ Sự hỗn loạn triều chính và quân phản nghịch. 

+ Quân phản nghịch đuổi giết đám người Vũ Như Tô, Đan Thiềm. 

+ Vũ Như Tô bị dẫn ra pháp trường, Cửu Trùng Đài bị phá bỏ. 

-> Các sự kiện diễn ra theo đúng trật tự và logic. 

Câu 2: 

- Quân khởi loạn muốn giết Vũ Như Tô, phá bỏ Cửu Trùng Đài. 

- Trước tình huống đó, mỗi nhân vật đã có những phản ứng, hành động:

+ Người thì quyết ở lại phân trần đúng sai với quân khởi loạn thà chết chứ không muốn mang tiếng nhục, tiếng oan.

+ Kẻ thì chạy trốn -> Tham sống sợ chết

+ Kẻ thì xin tha tội chết. -> Tham sống sợ chết

+ Người thì tự kết liễu đời mình. -> Trung thành với vua. 

Câu 3: 

- Đan thiềm khuyên ông nhanh trốn đi còn ông thì kiên quyết ở lại vì  không hiểu tại sao quân khởi loạn lại muốn giết mình

- Dựa vào nội dung của cả đoạn trích.

Câu 4: Đầu tiên là hoài nghi thông tin do Đan thiềm cung cấp. Sau đó là não nề khi hay tin Hoàng thượng bị giết và khi chứng kiến cảnh Vũ Trung Mại tự sát. Tiếp đến là vẫn tự tin đối mặt với quân khởi loạn, cảm kích tấm lòng của Đan Thiềm. Cuối cùng là tuyệt vọng khi hay tin Cửu Trùng Đài bị phá. 

Câu 5:

- Là nguyên nhân dẫn đến bi kịch. 

- Kẻ thì hả hê, người thì buồn tủi tuyệt vọng. 

Câu 6: 

+ Nghệ thuật phải nhằm mục đích phục vụ nhu cầu cuộc sống. 

+ Lí tưởng phải phù hợp với thực tế.

+ Cá nhân phải gắn kết với hoàn cảnh lịch sử.

Câu 7: 

- Tác giả cũng không nhận định được việc làm của Vũ Như Tô hay quân khỏi loạn là đúng. Ông cũng giống như Đan Thiềm, chỉ thấy tiếc cho tài cán của Vũ Như Tô mà thôi. 

- Tác giả không đưa ra bình luận hay xác nhận quan điểm của mình về nhân vật Vũ Như Tô. 

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT 

- Nghệ thuật chưa phục vụ mục đích thực tế cuộc sống. 

Nghệ thuật đóng một vai trò quan trọng trong việc định hình văn hóa của một xã hội, một đất nước. Giá trị thực của một tác phẩm nghệ thuật là phải phục vụ cho mục đích của cuộc sống, phải xuất phát từ khả năng thể hiện chân lý để hướng mọi người đến những điều tốt đẹp hơn. Một bức tranh đẹp, một công trình đồ sộ nhưng lại không mang đến những giá trị cho đời thì cũng coi như vô nghĩa. Bao nhiêu tiền của, công sức, thời gian bỏ vào đó coi như là lãng phí, đổ bỏ. Nhiều nghệ sĩ đặt ra những lý do mà họ tin tưởng và cống hiến cả đời cho điều đó. Nhưng hãy là một con người thông minh, phải nhận định được rằng lí do đó có thật sự xứng đáng? Trên thực tế, có rất nhiều ca sĩ, nghệ sĩ vì muốn được nổi tiếng mà thể hiện những tác phẩm mang tính phản cảm, lỗ lăng. Điều đó cần được lên án và phê phán. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài vĩnh biệt cửu trùng đài trích vũ như tô nguyễn huy tưởng ngắn nhất, soạn bài vĩnh biệt cửu trùng đài trích vũ như tô nguyễn huy tưởng ngữ văn 11 kết nối ngắn nhất, soạn văn 11 kết nối bài vĩnh biệt cửu trùng đài trích vũ như tô nguyễn huy tưởng cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn 11 kết nối tri thức ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net