A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: (NB) Nước không thể hòa tan chất nào sau đây
A. Đường
B. Muối
C. Cát
D. Mì chính
Câu 2: (TH) Al + CuSO4 → Alx(SO4)y + Cu. Tìm x, y
A. x = 2, y = 3
B. x = 3, y = 4
C. x = 1, y = 2
D. x = y = 1
Câu 3: (NB) Trong định luật bảo toàn khối lượng
A. Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
B. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
C. Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
D. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Câu 4: (NB) Chọn phương trình hóa học đúng về phản ứng của khí nitrogen và khí hydrogen
A. N2 + 3H2 NH3
B. N2 + H2 NH3
C. N2 + 3H2 2NH3
D.N2 + H2 2NH3
Câu 5: (NB) Cho phương trình hóa học
2H2 + O2 2H2O
Số phân tử H2 : Số phân tử O2 : Số phân tử H2O là
A. 2:1:2.
B. 1:2:3.
C. 2:2:1.
D. 1:2:2.
Câu 6: (TH) Cho phương trình hóa học:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
Để thu được 0,6 gam khí H2 cần bao nhiêu mol Al?
A. 0,3 mol
B. 0,1 mol
C. 0,2 mol
D. 0,5 mol
Câu 7: (TH) Cho phương trình CaCO3 → CO2 + H2O
Để thu được 4,4 gam CO2 thì số mol CaCO3 cần dùng là
A. 1 mol
B. 0,1 mol
C. 0,001 mol
D. 2 mol
Câu 8: (VD) Cho 9 (g) aluminium cháy trong không khí thu được 10,2 g aluminium oxide. Tính khối lượng khí oxygen cần dùng.
A. 1,7 g
B. 1,6 g
C. 1,5 g
D. 1,2 g
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
a. (NB) Cho PTHH sau :
2Al + 6HCl 2AlCl3 +3H2
Để điều chế được 0,3 mol H2 thì số mol Al cần dùng là bao nhiêu?
b. (TH) Người ta điều chế được 24g đồng (Cu) bằng cách dùng hydrogen (H2) khử copper (II) oxide (CuO). Tính khối lượng copper (II) oxide bị khử.
Câu 2. (2 điểm)
a. (VD) Hãy lập biểu thức liên hệ giữa nồng độ phần trăm và độ tan.
b. (VDC) Trộn 200 gam dung dịch KOH 2% với 300 gam dung dịch KOH 4% thì thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu %?
Câu 3. (2 điểm)
a. (VD) Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28 g bột sắt và 20 g bột lưu huỳnh thu được 44 gam iron (II) sulfide (FeS) màu xám. Biết rằng để cho phản ứng hoá hợp xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh là a gam. Tính giá trị của a.
b. (VDC) Có thể điều chế khí oxygen bằng cách đun nóng KClO3 (chất rắn màu trắng). Khi đun nóng 24,5 g KClO3, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng là 13,45 g. Khối lượng oxygen thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất phân hủy là 80%.
---HẾT--
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
| 2. A | 3. A |
|
|
|
| 8. D |
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Câu 1 (2đ) | a. Theo phương trình hóa học: 2 mol Al tham gia phản ứng sẽ thu được 3 mol H2 Vậy : 0,2 mol Al……………………………………0,3 mol H2 Số mol Al cần dùng để thu được 0,3 mol H2 là 0,2 mol. b. PTHH CuO + H2 to→ Cu + H2O Số mol Cu sinh ra sau phản ứng là: nCu=mCuMCu = 2464= 0,375 (mol) Theo phương trình hóa học: 1 mol CuO tham gia phản ứng sẽ thu được 1 mol Cu Vậy : 0,375 mol CuO ……………………………0,375 mol Cu Khối lượng CuO bị khử là: mCuO = nCuO. MCuO= 0,375. 80 = 30 gam. | 1đ
1đ
|
Câu 2 (2đ) | a. Độ tan S là cứ 100g nước hòa tan được S (g) chất tan. → mdd = mct + mnước = S + 100 - Ta có công thức tính nồng độ %: C%= mctmdd.100(%) → C%= SS+100.100 (%) b. Khối lượng chất tan ở dung dịch (1) là: mKOH= mdd.C%100% = 200 . 2%100% = 4 gam Khối lượng chất tan ở dung dịch (2) là: mKOH= mdd.C%100% = 300 . 4%100% = 12 gam Tổng khối lượng chất tan thu được là : 4+ 12= 16 (gam) Tổng khối lượng dung dịch thu được là: 200 +300= 500 (gam) → Nồng độ dung dịch thu được là: C%= mctmdd.100(%)= 16500 . 100% = 3,2 % |
1đ
1đ
|
Câu 3 (2đ) | a. Fe + S to→ FeS Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng: mFe+mS=mFeS Khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là: mS=mFeS−mFe = 44 – 28 = 16(g) Khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g) Vậy a là 4. b. Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng khí oxygen thu được là: mO2= 24,5 – 13,45 = 11,05 (gam) Khối lượng thực tế oxygen thu được: mO2 = 11,05.80100 = 8,84 (gam) Vậy khối lượng oxygen thu được là 8,84 gam |
1đ
1đ |
NỘI DUNG | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Bài 4. Dung dịch và nồng độ | 1 | 1 ý
| 1 ý | 1 | 2 ý | 2,5 | |||||
Bài 5. Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học | 3 | 1 | 1 | 1 ý
| 1 ý
| 5 | 2 ý | 4,5 | |||
Bài 6. Tính theo phương trình hóa học | 1 ý | 2 | 1 ý
| 2 | 2 ý | 3 | |||||
Tổng số câu TN/TL | 4 | 1 ý | 3 | 1 ý | 1 | 2 ý | 2 ý | 8 | 6 ý | ||
Điểm số | 2 | 1 | 1,5 | 1 | 0,5 | 2 | 0 | 2 | 4 | 6 | 10 |
Tổng số điểm | 3 điểm 30% | 2,5 điểm 25% | 2,5 điểm 25% | 2 điểm 20% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
PHẢN ỨNG HÓA HỌC | 6 | 8 | ||||
4. Dung dịch và nồng độ | Nhận biết
| - Chỉ ra được chất mà nước không thể hòa tan. | 1 | C1 | ||
Vận dụng
| - Lập được biểu thức liên hệ giữa nồng độ phần trăm và độ tan. | 1 ý | C2a | |||
Vận dụng cao | - Tính được nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi trộn. | 1 ý | C2b | |||
5. Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học
| Nhận biết | - Nêu được phát biểu của Định luật bảo toàn khối lượng. - Chọn được phương trình hóa học của nitrogen và hydrogen. - Chỉ ra được tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của phương trình hóa học đã cho. | 3 | C3
C4
C5 | ||
Thông hiểu | - Tìm được chỉ số chân thích hợp dựa vào phương trình đã cho. | 1 | C2 | |||
Vận dụng | - Tính được khối lượng của chất tham gia phản ứng dựa vào Định luật bảo toàn khối lượng. - Xác định được khối lượng còn dư của chất. | 1 | 1 | C3a | C8 | |
Vận dụng cao | - Tính khối lượng oxygen thu được từ phản ứng điều chế oxygen bằng KClO3. | 1 | C3b | |||
6. Tính theo phương trình hóa học | Nhận biết | - Tính được số mol Al cần dùng để thu được 0,3 mol H2 từ phương trình hóa học cho sẵn. | 1 | C1a | ||
Thông hiểu | - Tính được số mol Al dựa vào các dữ kiện đã cho. - Tính số mol CaCO3 từ các dữ kiện đã cho. - Tính khối lượng CuO tạo thành khi biết khối lượng Cu. | 1 | 2 | C1b | C6
C7 |