Giải SBT KNTT toán 7 Bài tập ôn tập cuối năm

Hướng dẫn giải Bài tập ôn tập cuối năm - sách SBT toán 7 tập 2 bộ sách "kết nối tri thức" mới. Đây là bộ sách được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Giải bài tập 1 trang 69 sbt toán 7 tập 2 kết nối tri thức:

Bài 1. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự từ bé đến lớn rồi biểu diễn chúng trên trục số: $−1,5;−\frac{3}{4};1,25;1,25$

Trả lời:

Ta có: $-1.5=-\frac{3}{2}=\frac{-12}{8}$

$\frac{-3}{4}=\frac{-6}{8}$

$0.125=\frac{1}{8}$

Do $-\frac{12}{8}<-\frac{6}{8}<\frac{1}{8}<\frac{10}{8}$

=> $-1.5<-\frac{3}{4}<0.125<1.25$

Giải bài tập 1 trang 69 SBT toán 7 tập 2 kết nối

Trả lời: $B=\frac{8^{5}+(-2)^{12}}{2^{15}+64^{3}}=\frac{(2^{3})^{5}+2^{12}}{2^{15}+(2^{6})^{3}}=\frac{2^{15}+2^{12}}{2^{15}+2^{18}}=\frac{2^{12}\times (2^{3}+1)}{2^{15}\times (1+2^{3})}=\frac{1}{2^{3}}=\frac{1}{8}$
Trả lời: Ngày thứ 2 Minh đọc số phần trang sách là:$\frac{3}{5}\times (1-\frac{1}{4})=\frac{3}{5}\times \frac{3}{4}=\frac{9}{20}$ (số trang sách)Số trang sách còn lại sau 2 ngày là:$1-(\frac{1}{4}+\frac{9}{20})=1-\frac{7}{10}=\frac{3}{10}$ (số trang sách)Theo bài ra, ta có:$\frac{3}{10}$ số trang...
Trả lời: a) $\sqrt{\frac{50}{8}}=\sqrt{\frac{25}{4}}=\sqrt{\frac{5^{2}}{2^{2}}}=\frac{5}{2}$b) Ta có: $\sqrt{3}=1.7320508... < 1.733< 1.7(3)$
Trả lời: a) Gọi A là điểm biểu diễn số $\sqrt{2}$. Khi đó ta có OA = $\sqrt{2}$Do đó, muốn có điểm B biểu diễn số $\sqrt{2}-1$, từ điểm A, ta di chuyển 1 đơn vị theo chiều âm như hình bên.Bằng dụng cụ học tập ta xác định điểm B như sau:Xác định điểm A biểu diễn số $\sqrt{2}$ (như sách...
Trả lời: Gọi x, y, z (kg) lần lượt là khối lượng giấy vụn thu gom được của ba lớp 7A, 7B và 7C.Theo đề bài,  ta có: $\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5};x+z-y=27$Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:$\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+z-y}{2+5-4}=\frac{27}{3}=9$=> x = 18; y = 36; z...
Trả lời: Gọi t1 (giờ) là thời gian xe ô tô khi đi từ A đến B.Gọi t2 (giờ) là thời gian xe máy khi đi từ A đến B.Do 2 xe cùng đi quãng đường AB nên thời gian đi tỉ lệ nghịch với vận tốc đi.Do đó, ta có: $80t1=60t2=>\frac{t1}{60}=\frac{t2}{80}=>\frac{t1}{3}=\frac{t2}{4}$Đổi 30 phút = 0,5...
Trả lời: a) $[A(x)+B(x)]+[A(x)-B(x)]=(x^{3}-5x^{2}-2x+4)+(-x^{3}+3x^{2}-2)$$A(x)+B(x)+A(x)-B(x)=x^{3}-5x^{2}-2x+4+3x^{2}-2$$A(x)+A(x)+B(x)-B(x)=(-5x^{2}+3x^{2})-2x+4-2$$2A(x)=-2x^{2}-2x+2$Vậy $A(x)=(-2x^{2}-2x+2):2=-x^{2}-x+1$ (1)Mặt khác theo đề bài, $A(x)+B(x)=x^{3}-5x^{2}-2x+4$. Sử dụng (1), ta suy ra...
Trả lời: a) Ta có: $F(1)=1^{4}-1^{3}-6\times  1^{2}+15\times  1-9=0$$F(3)=3^{4}-3^{3}-6\times 3^{2}+15\times 3-9$Vậy x = 1 và x = -3 là hai nghiệm của F(x).b) $F(x)=(x-1)(x+3)\times G(x)$=> G(x) = F(x) : [(x - 1)(x + 3)]=> $G(x) = (x^{4}-x^{3}-6x^{2}+15x-9):(x^{2}+2x-3)$Ta đặt tính chia...
Trả lời: Kẻ thêm đường thẳng đi qua M và song song với Ax.Từ các đường thẳng song song, ta có: $\widehat{xAM}=\widehat{M1}=40^{\circ}$ (2 góc so le trong)Mà $\widehat{M1}+\widehat{M2}=90^{\circ}(gt)=>40^{\circ}+\widehat{M2}=90^{\circ}=>\widehat{M2}=90^{\circ}-40^{\circ}=50^{\circ}$Mặt khác:...
Trả lời: a) Xét tam giác vuông MBC và MDC ta có:BC = CD (gt)MC chung=> $\Delta MBC=\Delta MDC$ (cạnh huyền - cạnh góc vuông)=> MB = MDXét tam giác vuông MAC và MCE ta có:MC chung$\left\{\begin{matrix}AC=AB+BC\\ EC=DE+CD\end{matrix}\right.$, do AB = DE, BC = CD => AC = ECSuy ra $\Delta MAC=\Delta...
Trả lời: a) Xét tam giác MNC và BPM có:$\widehat{MNC}=\widehat{BPC}=90^{\circ}$MC = BM (gt)$\widehat{MCN}=\widehat{BMP}$ (cùng phụ với góc B)=> $\Delta MNC=\Delta BPM$ (cạnh huyền - góc nhọn)b) Xét tứ giác MNAP có: $\widehat{A}=\widehat{MPA}=\widehat{MNA}=90^{\circ}$=> $\widehat{NMP}=90^{\circ}$
Trả lời: a) Ta có: $\widehat{ABE}+\widehat{EBC}=180^{\circ}$ (2 góc kề bù)=> $110+\widehat{EBC}=180^{\circ}$=> $\widehat{EBC}=180^{\circ}-110^{\circ}=70^{\circ}$Xét tam giác EBC: $\widehat{E}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^{\circ}$ (Tổng ba góc trong tam giác)=> $40^{\circ}+70^{\circ}+\widehat{C}=180...
Trả lời: Xét tam giác ABc, có : $a\perp AB; b\perp AC; c\perp AB$=> a, b, c là ba đường cao của tam giác ABC nên chúng đồng quy.
Trả lời: a) Ta có MA = MB = MC (gt)=> Tam giác MAB và MAC cân tại M=> $\widehat{A1}=\widehat{B1}; \widehat{A2}=\widehat{C1}$Xét tam giác ABC: $\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^{\circ}$ (Tổng ba góc trong 1 tam giác)=> $\widehat{A1}+\widehat{A2}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^{\circ}$=...
Tìm kiếm google: Giải SBT toán 7 tập 2 kết nối tri thức, giải vở bài tập toán 7 tập 2 kết nối tri thức, giải BT toán 7 tập 2 Bài tập ôn tập cuối năm

Xem thêm các môn học

Giải SBT Toán 7 tập 2 kết nối tri thức


Copyright @2024 - Designed by baivan.net