Giải toán 10 KNTT bài 10: Vectơ trong mặt phẳng tọa độ

Giải bài 10: Vecto trong mặt phẳng tọa độ - Sách kết nối tri thức với cuộc sống toán 10 tập 1. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

1. Tọa độ của vectơ

HĐ1: Trên trục số Ox, gọi A là điểm biểu diến số 1 và đặt $\overrightarrow{OA}=\overrightarrow{i}$ (H4.32a). Gọi M là điểm biểu diễn số 4, N là điểm biểu diễn số $\frac{-3}{2}$. Hãy biểu thị mỗi vecto $\overrightarrow{OM}=\overrightarrow{ON}$ theo vecto $\overrightarrow{i}$. 

Giải toán 10 KNTT bài 10: Vecto trong mặt phẳng tọa độ

Trả lời: 

$\overrightarrow{OM}=4\overrightarrow{i}$

$\overrightarrow{ON}=\frac{-3}{2}\overrightarrow{i}$

HĐ2: Trong Hình 4.33:

 Giải toán 10 KNTT bài 10: Vecto trong mặt phẳng tọa độ

a) Hãy biểu thị mỗi vecto $\overrightarrow{OM},\overrightarrow{ON}$ theo các vecto $\overrightarrow{i};\overrightarrow{j}$.

b) Hãy biểu thị vecto $\overrightarrow{MN}$ theo các vecto $\overrightarrow{OM},\overrightarrow{ON}$, từ đó biểu thị vecto $\overrightarrow{MN}$ theo các vecto $\overrightarrow{i};\overrightarrow{j}$.

Trả lời: 

 Giải toán 10 KNTT bài 10: Vecto trong mặt phẳng tọa độ

a) Ta có: $\overrightarrow{OM} = \overrightarrow{OH}+ \overrightarrow{OK} $

= $3\overrightarrow{i} + 5\overrightarrow{j}$.

+) $\overrightarrow{ON} = \overrightarrow{OP}+ \overrightarrow{OQ} $

= $-2\overrightarrow{i} + \frac{5}{2}\overrightarrow{j}$.

b) $\overrightarrow{MN} = \overrightarrow{ON}+ \overrightarrow{OM} $

= $-2\overrightarrow{i} + \frac{5}{2}\overrightarrow{j}$ - ($3\overrightarrow{i} + 5\overrightarrow{j}$)

= $-5\overrightarrow{i} + \frac{-5}{2}\overrightarrow{j}$

LT1: Tìm tọa độ của $\overrightarrow{0} $

Trả lời:

$\overrightarrow{0} $ có tọa độ là (0; 0).

2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

HĐ3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho $\overrightarrow{u}$= (2; -3), $\overrightarrow{v} $ = (4;1), $\overrightarrow{a} $ = (8;-12).

a) Hãy biểu thị mỗi vecto $\overrightarrow{u}$, $\overrightarrow{v}$, $\overrightarrow{a}$ theo các vecto $\overrightarrow{i}$, $\overrightarrow{j}$.

b) Tìm tọa độ của các vecto $\overrightarrow{u} + \overrightarrow{v}$, $\overrightarrow{4u}$.

c) Tìm mối liên hệ giữa hai vecto $\overrightarrow{u}$, $\overrightarrow{a}$.

Trả lời: 

a) $\overrightarrow{u}$ = $2\overrightarrow{i} + (-3)\overrightarrow{j}$

$\overrightarrow{v}$ = $4\overrightarrow{i} + 1\overrightarrow{j}$.

$\overrightarrow{a}$ = $8\overrightarrow{i} + (-12)\overrightarrow{j}$

b) 

$\overrightarrow{u} + \overrightarrow{v}$ = $6\overrightarrow{i} + (-2)\overrightarrow{j}$ nên có tọa độ là (6; -2).

$\overrightarrow{4u}$ = $8\overrightarrow{i} + (-12)\overrightarrow{j}$ nên có tọa độ là (8; -12)

c) $\overrightarrow{4u}$=$\overrightarrow{a}$.

HĐ4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(xo; yo). Gọi P, Q tương ứng là hình chiếu vuông góc của M trên trục hoành Ox và trục tung Oy.

a) Trên trục Ox, điểm P biểu diễn số nào? Biểu thị $\overrightarrow{OP}$ theo $\overrightarrow{i}$ và tính độ dài của $\overrightarrow{OP}$ theo xo.

b) Trên trục Oy, điểm Q biểu diễn số nào? Biểu thị $\overrightarrow{OQ}$ theo $\overrightarrow{j}$ và tính độ dài của $\overrightarrow{OQ}$ theo yo.

c) Dựa vào hình chữ nhật OPMQ, tính độ dài của $\overrightarrow{OM}$ theo xo; yo.

d) Biểu thị $\overrightarrow{OM}$ theo các vecto $\overrightarrow{i};\overrightarrow{j}$.

 Giải toán 10 KNTT bài 10: Vecto trong mặt phẳng tọa độ

Trả lời:

a) Điểm P biểu diễn số xo.

$\overrightarrow{OP}$ = $x_{o}\overrightarrow{i} $

$|\overrightarrow{OP}|$ = |x|

b) Điểm Q biểu diễn số yo.

$\overrightarrow{OQ}$ = $y_{o}\overrightarrow{j} $

$|\overrightarrow{OQ}|$ = |y|

c) $|\overrightarrow{OM}|$ = $\sqrt{OP^{2}+MP^{2}}$= $\sqrt{OP^{2}+MP^{2}}$=$\sqrt{x_{o}^{2}+y_{o}^{2}}$

d) $\overrightarrow{OM}$ = $x_{o}\overrightarrow{i} + y_{o}\overrightarrow{j}$.

HĐ5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm M(x; y) và N(x'; y').

a) Tìm tọa độ của các vecto $\overrightarrow{OM}, \overrightarrow{ON}$

b) Biểu thị vecto $\overrightarrow{MN}$ theo các vecto$\overrightarrow{OM}, \overrightarrow{ON}$ và tìm tọa độ của $\overrightarrow{MN}$ .

c) Tìm độ dài của vecto $\overrightarrow{MN}$.

Trả lời:

a) $\overrightarrow{OM}(x;y)$; $\overrightarrow{ON}(x';y')$

b) $\overrightarrow{MN}$= $\overrightarrow{ON} - \overrightarrow{OM}$

=> $\overrightarrow{MN}(x'-x;y'-y)$

c) $|\overrightarrow{MN}|$ = $\sqrt{(x'-x)^{2}+(y'-y)^{2}}$.

LT2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2; 1). B(3; 3).

a) Các điểm O, A, B có thẳng hàng hay không?

b) Tìm điểm M(x; y) để OABM là một hình bình hành.

Trả lời: 

a) Xét vecto: $\overrightarrow{OA}(2;1)$ và $\overrightarrow{OB}(3;3)$ không cùng phương vì $\frac{2}{3}\neq \frac{1}{3}$. Do đó các điểm O, A, B không thẳng hàng.

b) OABM là hình bình hành khi  và chỉ khi $\overrightarrow{OA}$ = $\overrightarrow{MB}$.

Ta có: $\overrightarrow{OA}(2;1)$ và $\overrightarrow{MB}(3-x;3-y)$

$\overrightarrow{OA}$ = $\overrightarrow{MB}$ $\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}3-x=2\\ 3-y=1\end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow x=1; y=2$

Vậy điểm cần tìm là M(1; 2).

Vận dụng: Từ thông tin dự báo bão được đưa ra ở đầu bài học, hãy xác định tọa độ vị trí M của tâm bão tại thời điểm 9 giờ trong khoảng thời gian 12 giờ của dự báo.

Trả lời: Gọi điểm A(13,8; 108,3), B(14,2; 106,3) và điểm M(x; y).

Vì trong 12 giờ tâm bão đi từ A đến B và M là vị trí của tâm bão lúc 9 giờ nên ta có mỗi quan hệ của AM và AB là: AM = $\frac{9}{12}=\frac{3}{4}$AB

=> $\overrightarrow{AM}=\frac{3}{4}\overrightarrow{AB}$

Ta có: $\overrightarrow{AM}(x-13,8; y-108,3)$ và $\overrightarrow{AB}(0,3; -2$

$\overrightarrow{AM}=\frac{3}{4}\overrightarrow{AB}$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x-13,8=\frac{3}{4}.0,3\\ y-108,3=\frac{3}{4}.(-2)\end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow x = 14,025; y= 106,8$.

Vậy M(14,025; 106,8)

Trả lời: a) $|\overrightarrow{OM}|=\sqrt{(1-0)^{2}+\sqrt{(3-0)^{2}}}$=$\sqrt{10}$$|\overrightarrow{ON}|=\sqrt{(4-0)^{2}+\sqrt{(2-0)^{2}}}$=$2\sqrt{5}$$|\overrightarrow{MN}|=\sqrt{(4-1)^{2}+\sqrt{(2-3)^{2}}}$=$\sqrt{10}$b) Xét tam giác OMN có: ON2 = 20, OM2 + MN2 = 10 + 10 = 20=> ON2 = OM2...
Trả lời: a)$\overrightarrow{a}(3; -2)$$\overrightarrow{MN}(6; -9)$$2\overrightarrow{a}- \overrightarrow{b}= 2(3;-2)-(4;-1)=(2;-3)$.Ta có: $\frac{2}{6}=\frac{-3}{-9}$ nên $2\overrightarrow{a}- \overrightarrow{b}$ là hai vecto cùng phương.b) $\overrightarrow{OM}(-3; 6)$ và $\overrightarrow{ON}(3; -3...
Trả lời: a) Ta có: $\overrightarrow{AB}(1; 1)$ và $\overrightarrow{AC}(-4; -2)$.Do $\frac{1}{-4}\neq \frac{1}{-2}$ nên $\overrightarrow{AB}$ và $\overrightarrow{AC}$ không cùng phương.Suy ra A, B, C không thẳng hàng.b) Tọa độ trung điểm M là: $\left ( \frac{x_{A}+x_{B}}{2};\frac{y_{A}+y_{B}}{2} \right...
Trả lời: Gọi điểm B(x; y) là vị trí của tàu tại thời điểm sau khi khởi hành 1,5 giờ.Ta có: $\overrightarrow{AB}(x-1; y-2)$$\overrightarrow{AB} = 1,5.\overrightarrow{v}$$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x-1=1,5.3\\ y-2=1,5.4\end{matrix}\right.$=> x = 5,5; y = 8Vậy vị trí của tàu là B(5,5; 8).
Trả lời: Quy tắc đi quân mã: có thể di chuyển tới ô còn trống hay ô bị quân đối phương chiếm giữ (ăn quân) theo dạng hình chữ L (hình chữ nhật 3×2 hay 2×3).Quân mã có thể đến các vị trí có tọa độ: (0; 0); (2; 0); (3; 1); (3; 3); (0; 4) và (2; 4)
Tìm kiếm google: giải toán 10 sách mới, giải toán 10 tập 1 KNTT, giải sách kết nối tri thức toán 10 tập 1, giải bài 10 toán 10 tập 1 kết nối tri thức, giải bài 10: Vecto trong mặt phẳng tọa độ

Xem thêm các môn học

Giải toán 10 tập 1 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com