Giải toán 10 KNTT bài 14: Các số đặc trưng đo độ phân tán

Giải bài 14: Các số đặc trưng đo độ phân tán - Sách kết nối tri thức với cuộc sống toán 10 tập 1. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

1. Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị

HĐ1: Một cổ động viên của câu lạc bộ Everton, Anh đã thống kê điểm số mà hai câu lạc bộ Leicester City và Everton đạt được trong năm mùa giải Ngoại hạng Anh gần đây, từ mùa giải 2014 - 2015 đến mùa giải 2018 - 2019 như sau:

Leicester City: 41      81         44         47          52.

Everton:        : 47      47         61         49          54.

Cổ động viên đó cho rằng, Everton thi đấu ổn định hơn Leicester City. Em có đồng ý với nhận định này không? Vì sao?

Trả lời:

Em đồng ý với nhận định này. Vì điểm cao nhất của Leicester city là 81, thấp nhất là 41. Điểm cao nhất của Everton là 61, thấp nhất là 47. Khoảng cách giữa điểm cao nhất và thấp nhất của Everton là ít hơn.

LT1: Mẫu số liệu sau cho biết chiều cao (đơn vị cm) của các bạn trong tổ:

163     159        172         167            165              168           170            161.

TÍnh khoảng biến thiên của mẫu số liệu này.

Trả lời: 

Khoảng biến thiên: 172 - 159 = 13.

HĐ2: Trong một tuần, nhiệt độ cao nhất trong ngày (đơn vị oC) tại hai thành phố Hà Nội và Điện Biên được cho như sau:

Hà Nội:     23      25        28        28        32          33          35.

Điện Biên: 16      24        26        26        26           27          28.

a) Tính khoảng biến thiên của mỗi mẫu số liệu và so sánh.

b) Em có nhận xét gì về sự ảnh hưởng của giá trị 16 đến khoảng biến thiên của mẫu số liệu về nhiệt độ cao nhất trong ngày tại Điện Biên?

c) Tính các tứ phân vị và hiệu Q 3 - Q 1 cho mỗi mấu số liệu. Có thể dùng hiệu này để đo độ phân tán của mẫu số liệu không?

Trả lời: 

a) + Hà Nội: khoảng biến thiên là R 1 = 35 - 23 = 12.

+ Điện Biên: khoảng biến thiên là R 2 = 28 - 16 = 12.

b) Giá trị 16 làm khoảng biến thiên lớn hơn.

c) 

+ Hà Nội:

Sắp xếp theo thứ tự không giảm: 23      25        28        28        32          33          35.

Tứ phân vị là: Q2 = 28;  Q1 = 25; Q3 = 33.

Q-  Q= 33 - 25 = 8.

+ Điện Biên:

Sắp xếp theo thứ tự không giảm: 16      24        26        26        26           27          28.

Tứ phân vị là: Q2 = 26;  Q1 = 24; Q3 = 27.

Q-  Q= 27 - 26 = 1.

+ Có thể dùng hiệu này để đo độ phân tán của mẫu số liệu.

LT2: Mẫu số liệu sau đây cho biết số bài hát ở mỗi album trong bộ sưu tập của An:

12    7      10       9       12        9         10         11         10         14.

Hãy tìm khoảng tứ phân vị cho mẫu số liệu này.

Trả lời: 

Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm:

7      9        9        10        10        10         11         12         12         14.

Tứ phân vị là: Q2 = 10;  Q1 = 9; Q3 = 12.

Q-  Q= 12 - 10 = 2.

Khoảng tứ phân vị là: 2.

2. Phương sai và độ lệch chuẩn

LT3: Dùng đồng hồ đo thời gian có độ chia nhỏ nhất đến 0,001 giây để đo 7 lần thời gian rơi tự do của một vật bắt đầu từ điểm A ($v_{A}=0$) đến điểm B. Kết quả đo như sau:

0,398         0,399        0,408         0,410       0,406       0,405          0,402.

Hãy tính phương sai và độ lệch chuẩn cho mẫu số liệu này. Qua các đại lượng này, em có nhận xét gì về độ chính xác của phép đo trên?

Trả lời: 

Số trung bình của mẫu số liệu là: $\overline{x}=\frac{0,398+0,399+0,408+0,41+0,406+0,405+0,402}{7}=0,404$.

Phương sai:

Giá trịĐộ lệchBÌnh phương độ lệch
0,3980,398-0,4040,000036
03990,399-0,4040,000025
0,4080,408-0,4040,000016
0,41041-0,4040,000036
0,4060,406-0,4040,000004
0,4050,405-0,4040,000001
0,4020,402-0,4050,000009
Tổng 0,000127

 

$s^{2}=\frac{0,000127}{7}$

$s^{2} \approx  0,000018$

Độ lệch chuẩn: $s \approx  0,004$.

Độ chính xác của phép đo cao vì độ lệch chuẩn vầ phương sai nhỏ.

3. Phát hiện số liệu bất thường hoặc không chính xác bằng biểu đồ hộp

LT4: Một mẫu số liệu có tứ phân vị thứ nhất là 56 và tứ phân vị thứ ba là 84. Hãy kiểm tra xem trong hai giá trị 10 và 100 giá trị nào được xem là giá trị bất thường.

Trả lời:

Ta có: Q1 = 56; Q3 = 84.

$\Delta _{Q}$=Q-  Q= 84 - 56 = 28.

Tính: Q-1,5.$\Delta _{Q}$= 14, Q 3 +1,5.$\Delta _{Q}$= 126.

Do 10 < 14; 14 < 100 < 126 nên 10 là giá trị bất thường.

Trả lời: a) Hai mẫu số liệu không cùng khoảng biến thiên, nhưng có cùng số trung bình.b) Mẫu số liệu B sẽ có phương sai lớn hơn, do mức độ phân tán số liệu lớn hơn.
Trả lời: a) Sự thay đổi:Khoảng biến thiên: gấp 2 lần.Khoảng tứ phân vị: gấp 2 lần.Do mỗi giá trị tăng 2 lần, nên số trung bình cũng tăng 2 lần, nên phương sai tăng 4 lần.Suy ra độ lệch chuẩn tăng lên 2 lần.b) Sự thay đổi:Khoảng biên thiên: không đổi.Khoảng tứ phân vị: không đổi.Do mỗi giá trị tăng 2 đơn vị...
Trả lời: Gọi dãy các giá trị của mẫu số liệu sắp xếp theo thứ tự không giảm có dạng: $x_{1} $    $x_{2} $       $x_{3} $          $x_{4} $ .....        $x_{51} $Trung vị  Q 2 = 60 =  $x_{26} $  Q...
Trả lời: Khoảng biến thiên: 4,236 - 2, 593 = 1,643.Sắp xếp dãy theo thứ tự không giảm: 2,593          2,977         3.155         3,270           3.387         3,412 ...
Trả lời: Giá trị bất thường là: 3,2.
Tìm kiếm google: giải toán 10 sách mới, giải toán 10 tập 1 KNTT, giải sách kết nối tri thức toán 10 tập 1, giải bài 14 toán 10 tập 1 kết nối tri thức, giải bài 14: Các số đặc trưng đo độ phân tán

Xem thêm các môn học

Giải toán 10 tập 1 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com