Giải toán 10 KNTT bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0o đến 180o

Giải bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0o đến 180o - Sách kết nối tri thức với cuộc sống toán 10 tập 1. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

1. Giá trị lượng giác của một góc

HĐ1:

a) Nêu nhận xét về vị trí của điểm M trên nửa đường tròn đơn vị trong mỗi trường hợp sau:

+ $\alpha = 90^{o}$            + $\alpha < 90^{o}$                + $\alpha > 90^{o}$

b) Khi $0^{o}<\alpha < 90^{o}$, nêu mối quan hệ giữa cos $\alpha$, sin $\alpha$ với hoành độ và tung độ của điểm M.

Trả lời:

a) + $\alpha = 90^{o}$: M trùng với điểm C.

    + $\alpha < 90^{o}$: M nằm trên cung CA (không trùng C và A)

    + $\alpha > 90^{o}$: M nằm trên cung CB (không trùng C và B).

b) cos $\alpha$ bằng hoành độ của M, sin $\alpha$ bằng tung độ của M.

LT1: Tìm các giá trị lượng giác của góc 120o

Trả lời:

sin120o = $\frac{\sqrt{3}}{2}$;

cos120o = $\frac{1}{2}$;

tan120o = $\sqrt{3}$

cot120o = $\frac{1}{\sqrt{3}}$

2. Mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau

HĐ2: Nêu nhận xét về vị trí của hai điểm M, M’ đối với trục Oy. Từ đó, nêu các mối quan hệ giữa sin $\alpha$ và sin($180^{o}-\alpha$), giữa cos $\alpha$ và cos($180^{o}-\alpha$),

Trả lời:

Điểm M và M’ đối xứng nhau qua trục Oy.

sin $\alpha$ = sin($180^{o}-\alpha$),

cos $\alpha$ = -cos($180^{o}-\alpha$),

LT2: Trong Hình 3.6, hai điểm M, N ứng với hai góc phụ nhau $\alpha$ và $90^{o}-\alpha$. Chứng minh rằng $\Delta MOP=\Delta NOQ$. Từ đó nêu mối quan hệ giữa cos$\alpha$ và sin($90^{o}-\alpha$).

Trả lời:

Xét $\Delta MOP$ và $\Delta NOQ$ có:

$\widehat{OPM}=\widehat{OQN}=90^{o}$

OM = ON

$\widehat{POM}=\widehat{QON}$

Suy ra: $\Delta MOP=\Delta NOQ$.

Từ đó: cos$\alpha$ = sin($90^{o}-\alpha$).

Vận dụng: Một chiếc đu quay có bán kính 75m, tâm của vòng quay ở độ cao 90m, thời gian thực hiện mỗi vòng quay của đu quay là 30 phút. Nếu môt người vào cabin tại vị trí thấp nhất của vòng quay, thì sau 20 phút quay, người đó ở độ cao bao nhiêu mét?

Trả lời: Sau 20 phút cabin đã đi được $\frac{2}{3}$ vòng quay, tức là người đó đã đi qua vị trí cao nhất của đu quay và đi thêm 60o nữa.

Người đó đang ở vị trí cách tâm của cabin một khoảng bằng: 75. cos60o = 37,5 m.

Vậy sau 20 phút người đó ở độ cao: 90 + 37,5 = 127,5 m.

Trả lời: a) (2sin30o+ cos135o – 3tan150o).(cos180o – cot60o)= (2sin30o+ cos45o – 3tan30o).(cos180o – tan30o)= $\left ( 2.\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{\sqrt{2}}{2} -3\frac{1}{\sqrt{3}}\right )\left ( -1-\frac{1}{\sqrt{3}} \right )$= $-\frac{\sqrt{6}+3\sqrt{2}}{6}$b) $sin^{2}90^{o}+cos^{2}120^{o}+cos^{2}0^{o}-tan...
Trả lời: a) sin100o +sin80o + cos16o + cos164o= sin100o +sin100o + cos16o- cos16o= 2sin100ob) 2sin($180^{o}-\alpha$).cot$\alpha$  – cos($180^{o}-\alpha$)tan$\alpha$ .cot($180^{o}-\alpha$)= 2sin$\alpha$.cot$\alpha$  + cos($\alpha$)tan$\alpha$ .(-cot($\alpha$)= 2cos$\alpha$ - cos$\alpha$= cos$\alpha$
Trả lời: a) Trên nửa đường tròn đơn vị như hình ta xét: góc $\widehat{xOM}= \alpha$, gọi N và P lần lượt là hình chiếu của M trên Ox và Oy thì sin$\alpha$ = OP và cos$\alpha$ = ON.Ta chứng minh: OP2  + ON2 =1Thật vậy: Do $\Delta PMO=\Delta NOM$ nên OP = MN.Áp dụng định lí Pytago cho tam giác NOM ta có...
Trả lời: Chia cả tử và mẫu của P cho $cos\alpha \neq 90^{o}$ ta có:$P= \frac{2tan\alpha -3}{3tan\alpha +2cos}$= $\frac{3}{11}$
Tìm kiếm google: giải toán 10 sách mới, giải toán 10 tập 1 KNTT, giải sách kết nối tri thức toán 10 tập 1, giải bài 5 toán 10 tập 1 kết nối tri thức, giải bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0o đến 180o

Xem thêm các môn học

Giải toán 10 tập 1 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com