Giải toán 10 tập 2 cánh diều bài 5 Phương trình đường tròn

Giải bài 5: Phương trình đường tròn - Chương VII - Sách chân trời sáng tạo toán 10 tập 2. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

I. Phương trình đường tròn

1. Phương trình đường tròn

Luyện tập 1: Viết phương trình đường tròn tâm I(6;-4) đi qua điểm A(8;-7).

Trả lời:

$\overrightarrow{IA}\left( 2;-3 \right)\Rightarrow \left| \overrightarrow{IA} \right|=\sqrt{{{2}^{2}}+{{(-3)}^{2}}}=\sqrt{13}$

Phương trình đường tròn tâm I(6;-4) bán kính IA là:

${{\left( x-6 \right)}^{2}}+{{\left( y+4 \right)}^{2}}=13$

Luyện tập 2: Tìm k sao cho phương trình: ${{x}^{2}}+{{y}^{2}}+2kx+4y+6k-1=0$ là phương trình đường tròn.

Trả lời:

$\begin{align}& {{x}^{2}}+{{y}^{2}}+2kx+4y+6k-1=0 \\ & \Leftrightarrow {{x}^{2}}+2kx+{{k}^{2}}+{{y}^{2}}+4y+4={{k}^{2}}-6k+5 \\ & \Leftrightarrow {{\left( x+k \right)}^{2}}+{{\left( y+2 \right)}^{2}}={{\left( \sqrt{{{k}^{2}}-6k+5} \right)}^{2}} \\\end{align}$

Để phương trình đã cho là phương trình đường tròn 

$\Leftrightarrow \left[ \begin{align}& k>5 \\ & k<1 \\\end{align} \right.$

 2. Phương trình đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng.

Luyện tập 3. Lập phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(1;2); B(5;2); C(1;-3)

Trả lời:

Giả sử tâm đường tròn là I(a;b). Ta có IA = IB = IC $\Leftrightarrow I{{A}^{2}}=I{{B}^{2}}=I{{C}^{2}}$

$\Leftrightarrow I{{A}^{2}}=I{{B}^{2}},I{{B}^{2}}=I{{C}^{2}}$ nên:

$\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}& {{\left( 1-a \right)}^{2}}+{{\left( 2-b \right)}^{2}}={{\left( 5-a \right)}^{2}}+{{\left( 2-b \right)}^{2}} \\ & {{\left( 5-a \right)}^{2}}+{{\left( 2-b \right)}^{2}}={{\left( 1-a \right)}^{2}}+{{\left( -3-b \right)}^{2}} \\\end{align} \right.$

$\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}& 1-2a+{{a}^{2}}=25-10a+{{a}^{2}} \\& {{\left( 5-a \right)}^{2}}+{{\left( 2-b \right)}^{2}}={{\left( 1-a \right)}^{2}}+{{\left( -3-b \right)}^{2}} \\\end{align} \right.$

$\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}& a=3 \\& {{\left( 5-3 \right)}^{2}}+{{\left( 2-b \right)}^{2}}={{\left( 1-3 \right)}^{2}}+{{\left( -3-b \right)}^{2}} \\\end{align} \right.$

$\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}& a=3 \\ & {{\left( 2-b \right)}^{2}}={{\left( -3-b \right)}^{2}} \\\end{align} \right.$

$\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}& a=3 \\& b=\frac{-1}{2} \\\end{align} \right.$

 Đường tròn tâm I(3;$\frac{-1}{2}$), bán kính $R=IA=\sqrt{{{\left( 1-3 \right)}^{2}}+{{\left( 2-\frac{-1}{2}\right)}^{2}}}=\frac{\sqrt{41}}{4}$

Phương trình đường tròn là: ${{\left( x-3 \right)}^{2}}+{{\left( y+\frac{1}{2} \right)}^{2}}=\frac{41}{4}$

 

II. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn

Luyện tập 4. Lập phương trình tiếp tuyến tại điểm Mo(-1;-4) thuộc đường tròn: 

${{\left( x-3 \right)}^{2}}+{{\left( y+7 \right)}^{2}}=25$

Trả lời

Đường tròn có tâm I(3;-7). Phương trình tiếp tuyến tại điểm ${{M}_{o}}\left( -1;-4 \right)$ thuộc đường tròn ${{\left( x-3 \right)}^{2}}+{{\left( y+7 \right)}^{2}}=25$ là: 

(-1-3)(x+1) + (-4+7)(y+4)=0

<=> -4x - 4 + 3y + 12=0

<=> -4x + 3y + 8 = 0

Trả lời: Câu 1.  a) ${{x}^{2}}+{{y}^{2}}-2x+2y-7=0$$\Leftrightarrow {{x}^{2}}-2x+1+{{y}^{2}}+2y+1=9$$\Leftrightarrow {{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}=9$Vậy phương trình ${{x}^{2}}+{{y}^{2}}-2x+2y-7=0$ là phương trình đường tròn có tâm I(1;-1), bán kính R = 3.b) ${{x}^{2}}+{{y...
Trả lời: Câu 2. a)  Đường tròn có phương trình ${{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{\left( y-5 \right)}^{2}}=9$ có tâm I(-1;5), bán kính R =  3b) Đường tròn có phương trình $\Leftrightarrow {{x}^{2}}{{y}^{2}}-6x-2y-15=0$$\Leftrightarrow {{x}^{2}}-6x+9+{{y}^{2}}-2y+1=25$$\Leftrightarrow {{\left( x-3...
Trả lời: Câu 3. a) Đường tròn có tâm O(-3;4) và bán kính R = 9 có phương trình là: ${{\left( x+3 \right)}^{2}}+{{\left( y-4 \right)}^{2}}=81$b) Đường tròn có tâm I(5;-2) và đi qua điểm M(4;-1) => có bán kính $MI=\sqrt{{{(4-5)}^{2}}+{{(-1+2)}^{2}}}=\sqrt{2}$ có phương trình là:${{\left( x-5 \right...
Trả lời: Câu 4. Giả sử tiếp điểm là ${{M}_{o}}\left( 3; t \right)$ thuộc đường tròn ${{\left( x+2 \right)}^{2}}+{{\left( y+7 \right)}^{2}}=169$Đường tròn có tâm I(-2;-7). Phương trình tiếp tuyến tại điểm ${{M}_{o}}\left( -1;-4 \right)$ thuộc đường tròn ${{\left( x-3 \right)}^{2}}+{{\left( y+7 \...
Trả lời: Câu 5. $\Delta $: 3x+4y+m=0; (C): ${{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}=4$Đường tròn (C) có tâm I(-1;  2), bán kính R = 2.Vì $\Delta $ là tiếp tuyến của đường tròn=> $d(I;\Delta )=R$$\Leftrightarrow \frac{\left| 3.(-1)+4.2+m \right|}{\sqrt{{{3}^{2...
Trả lời: Câu 6. a) Đường tròn mô tả ranh giới bên ngoài của vùng phủ sóng đi qua tâm I(-2;1), có bán kính phủ sóng 3km nên phương trình đường tròn đó là:${{\left( x+2 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}=9$b) Nếu người dùng điện thoại ở vị trí có tọa độ M (-1;3)$\Rightarrow IM=\sqrt{{{\left( -1-(-2...
Trả lời: Câu 7. Phương trình đường tròn tâm $I\left( 0;\frac{3}{2} \right)$ bán kính 0,8 là:${{x}^{2}}+{{\left( y-\frac{3}{2} \right)}^{2}}=\frac{16}{25}$Phương trình $\Delta $ mô tả quỹ đạo chuyển động của chiếc đĩa chính là phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại $M(\frac{\sqrt{39}}{10};2)$ :$\...
Tìm kiếm google: giải toán 10 tập 2 cánh diều, giải toán 10 tập 2 sách mới, giải toán 10 tập 2 bài 5: Phương trình đường tròn CD, giải bài 5: Phương trình đường tròn

Xem thêm các môn học

Giải toán 10 tập 2 cánh diều


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com