1. Chơi trò chơi “ghép thẻ”:
a. Ghép các thẻ ghi phân số với các hình được tô màu thích hợp:
b. Em đọc các phân số trên và nêu tử số, mẫu số của mỗi phân số đó.
Trả lời:
a.
b. Đọc các phân số:
2. Đọc nội dung sau và giải thích cho bạn nghe (sgk)
3. Đọc mỗi chú ý sau rồi tìm thêm ví dụ cho mỗi chú ý (sgk)
Câu 4: Trang 5 VNEN toán 5 tập 1
a. Đọc các phân số sau: $\frac{7}{8}$; $\frac{5}{9}$; $\frac{75}{100}$; $\frac{56}{97}$; $\frac{12}{23}$
b. Nêu tử số và mẫu số của mỗi phân số trên
Trả lời:
Phân số | Đọc phân số | Tử số | Mẫu số |
$\frac{7}{8}$ | Bảy phần tám | 7 | 8 |
$\frac{5}{9}$ | Năm phần chín | 5 | 9 |
$\frac{75}{100}$ | Bảy mươi lăm phần một trăm | 75 | 100 |
$\frac{56}{97}$ | Năm mươi sáu phần chín bảy | 56 | 97 |
$\frac{12}{23}$ | Mười hai phần hai mươi ba | 12 | 23 |
Câu 5: Trang 5 VNEN toán 5 tập 1
a. Viết các thương số sau dưới dạng phân số: 5 : 8; 34 : 100; 9 : 17
b. Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1
5; 268; 1000
c. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
$5=\frac{5}{....}$ ; $1=\frac{257}{....}$ ; $0=\frac{.....}{10}$ ; $2 : .....=\frac{.....}{7}$
Trả lời:
a. Viết các số sau dưới dạng phân số:
5 : 8 = $\frac{5}{8}$ ; 34 : 100 = $\frac{34}{100}$ ; 9 : 17 = $\frac{9}{17}$
b. Viết các số dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1 là:
$\frac{5}{1}$ ; $\frac{268}{1}$ ; $\frac{1000}{1}$
c. Điền số thích hợp :
$5=\frac{5}{1}$ ; $1=\frac{257}{257}$; $0=\frac{0}{10}$ ; $2 : 7=\frac{2}{7}$.
Câu 6: Trang 5 VNEN toán 5 tập 1
Chơi trò chơi “tìm bạn”:
Trả lời:
Ví dụ mẫu:
7 – 8 – 9. Đọc ví dụ: (sgk)
Câu 10: Trang 7 VNEN toán 5 tập 1
a. Rút gọn các phân số sau: $\frac{24}{32}$ ; $\frac{14}{35}$ ; $\frac{30}{25}$; $\frac{63}{36}$
b. Quy đồng mẫu số các phân số sau: $\frac{3}{5}$ và $\frac{4}{7}$ ; $\frac{2}{3}$ và $\frac{5}{6}$ ; $\frac{4}{9}$ và $\frac{1}{6}$
Trả lời:
a. Rút gọn:
$\frac{24}{32}=\frac{24:8}{32 : 8}=\frac{3}{4}$ $\frac{14}{35}=\frac{14:7}{35 : 7}=\frac{2}{5}$
$\frac{30}{25}=\frac{30:5}{25 : 5}=\frac{6}{5}$ $\frac{63}{36}=\frac{63:9}{36 : 9}=\frac{7}{4}$
b. Quy đồng mẫu số:
$\frac{3}{5}$ và $\frac{4}{7}$
$\frac{3}{5}=\frac{3\times 7}{5\times 7}=\frac{21}{35}$ $\frac{4}{7}=\frac{4\times 5}{7\times 5}=\frac{20}{35}$
$\frac{2}{3}$ và $\frac{5}{6}$
$\frac{2}{3}=\frac{2\times 2}{3\times 2}=\frac{4}{6}$ $\frac{5}{6}$ = $\frac{5}{6}$
$\frac{4}{9}$ và $\frac{1}{6}$
$\frac{4}{9}=\frac{4\times 2}{9\times 2}=\frac{8}{18}$ $\frac{1}{6}=\frac{1\times 3}{6\times 3}=\frac{3}{18}$
Câu 11: Trang 7 VNEN toán 5 tập 1
Viết một phân số bằng mỗi phân số sau:
$\frac{5}{9}$ $\frac{7}{8}$ $\frac{24}{42}$
Trả lời:
$\frac{5}{9}$ = $\frac{10}{18}$ $\frac{7}{8}$ = $\frac{14}{16}$ $\frac{24}{42}$ = $\frac{4}{7}$
Em hãy nêu hai cách chia đều hai cái bánh cho 6 người. Viết phân số chỉ số phần bánh mỗi người nhận được.
Trả lời:
Cách 1: Mỗi chiếc bánh cắt thành 6 miếng, hai cái bánh có tất cả 12 miếng. Chia đều cho 6 người, mỗi người được 2 miếng.
=> Vậy phân số chỉ phần bánh của mỗi người là: $\frac{2}{12}$
Cách 2: Mỗi chiếc bánh cắt thành 3 miếng, hai cái bánh có tất cả 6 miếng. Chia đều cho 6 người, mỗi người được 1 miếng
=> Vậy phân số chỉ phần bánh của mỗi người là: $\frac{1}{6}$