[toc:ul]
Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây:
−933;159;3−11;−1219;53;60−95
−933=−311
159=53
3−11
−1219
53
60−95=12−19
Vậy các cặp phân số bằng nhau là:
−933=3−11;159=53;60−95=−1219
Trong các phân số sau đây, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại:
−742;1218;3−18;−954;−10−15;1420
−742=−16
1218=23
3−18=1−6
−954=−16
−10−15=23
1420=710
Vậy phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại là: 1420
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
23=...60;34=...60;45=...60;56=....60
Quy đồng các phân số với mẫu số chung là 60 ta được:
23=4060;34=4560;45=4860;56=5060
Cho tập hợp A = {0;-3;5}. Viết tập hợp B các phân số mn mà m,n∈A.
(Nếu có hai phân số bằng nhau thì chỉ cần viết một phân số).
Vì 0 không thể là mẫu số nên các phân số phải tìm chỉ có thể có mẫu bằng −3 hoặc 5.
Các phân số có mẫu bằng −3 là0−3=0,−3−3=1,5−3
Các phân số có mẫu bằng 5 là: 05=0,−35,55=1
Mà 0−3=05=0,−3−3=55=1
Vậy có bốn phân số khác nhau: 05,−3−3,5−3,−35
Tìm các số nguyên x và y, biết:
3x=y35=−3684
Ta có:
⇒x=−7
⇒y=−15
Vậy x=−7;y=−15
Viết tất cả các phân số bằng 1539 mà tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số.
Rút gọn: 1539=513
Ta có:
513=5.213.2=1026
513=5.313.3=1539
513=5.413.4=2052
513=5.513.5=2565
513=5.613.6=3078
513=5.713.7=3591
Vậy các phân số bằng 1539 mà tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số là:
1026;1539;2052,2565;3078;3591
Cho đoạn thẳng AB:
Hãy vẽ vào vở các đoạn thẳng CD, EF, GH, IK biết rằng:
CD=34AB;EF=56AB;GH=12AB;IK=54AB.
Ta thấy đoạn AB được chia thành 12 đoạn nhỏ bằng nhau.
CD=34AB=912AB
EF=56AB=1012AB
GH=12AB=612AB
IK=54AB=1512AB
Ta có thể vẽ được các đoạn như hình:
Đố: Một học sinh đã “ rút gọn” như sau:
10+510+10=510=12
Bạn đó giải thích: “Trước hết em rút gọn cho 10, rồi rút gọn cho 5”. Đố em làm như vậy đúng hay sai? Vì sao?
Bạn học sinh đó đã làm sai. Vì theo quy tắc rút gọn, ta phải chia cả tử và mẫu của phân số cho cùng một số khác 0, nhưng học sinh này đã trừ cả tử và mẫu cho 10.