[toc:ul]
Thực hiện phép tính:
a. 15.(−2).(−5).(−6)
b. 4.7.(−11).(−2)
a. 15.(−2).(−5).(−6)=[15.(−6)].[(−2).(−5)]=(−90).10=−900
b. 4.7.(−11).(−2)=(4.7).[(−2).(−11)]=28.2.11=56.11=616
Hướng dẫn: sử dụng tính chất kết hợp và nhóm các số có cùng giá trị âm với nhau để tích là số dương.
Thay một thừa số bằng tổng để tính:
a. −57.11
b.75.(−21)
a. Tách 11 = 10 + 1 ta được:
(−57).11=(−57).(10+1)=(−57).10+(−57).1=−570−57=−627
b. Tách 21 = - 20 - 1 ta được:
75.(−21)=75.(−20−1)=75.(−20)−75.1=−1500−75=−1575
Tính:
a. (37−17).(−5)+23.(−13−17)
b. (−57).(67−34)−67.(34−57)
a. (37−17).(−5)+23.(−13−17)
=20.(−5)+23.(−30)
=(−100)+(−690)
=−100−690
=−790
b. (−57).(67−34)−67.(34−57)
=(−57).67−(−57).34−[67.34−67.57]
=(−57).67+57.34−67.34+67.57
=[(−57).67+67.57]+[57.34−67.34]
=67.(−57+57)+34.(57−67)
=67.0+34.(−10)
=−340
Hoặc ta có thể làm cách khác:
(−57).(67−34)−67.(34−57)
=(−57).33−67.(−23)
=(−1881)−(−1541)
=1541−1881=−340
Tính nhanh:
a. (−4).(+125).(−25).(−6).(−8)
b. (−98).(1−246)−246.98
Hướng dẫn: Ta sử dụng tính chất kết hợp và sử dụng tính chất phân phối.
a. Áp dụng tính chất kết hợp ta có:
(−4).(+125).(−25).(−6).(−8)
=[(−4).(−25)].[(+125).(−8)].(−6)
=100.(−1000).(−6)
=600000
b. Áp dụng tính chất phân phối ta có:
(−98).(1−246)−246.98
=(−98).1−(−98).246−246.98
=(−98)+98.246−246.98
=(−98)+98.(246−246)
=(−98)+98.0
=−98+0=−98
Viết các số sau dưới dạng một lũy thừa:
a. (−5).(−5).(−5).(−5).(−5)
b. (−2).(−2).(−2).(−3).(−3).(−3)
a. (−5).(−5).(−5).(−5).(−5)=(−5)5
b. (−2).(−2).(−2).(−3).(−3).(−3)=(−2)3.(−3)3=[(−2).(−3)]3=63
Giải thích vì sao: (−1)3=−1
Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó?
Ta có: (−1)3=(−1).(−1).(−1)=1.(−1)=−1
(theo quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và nhân hai số nguyên khác dấu)
Còn số 13=1.1.1=1và 03=0.0.0=0
Tính:
a. 237.(−26)+26.137
b. 63.(−25)+25.(−23)
a. Áp dụng tính chất phân phối ta có:
237.(−26)+26.137=−237.26+26.137=26.(−237+137)−26.(−100)=−2600
b. Áp dụng tính chất phân phối ta có:
63.(−25)+25.(−23)=−63.25−25.23=−25.(63+23)=−25.86=−2150
Hoặc ta có thể thực hiện phép tính theo quy tắc “x” ,“:” trước, “+” ,“-“ sau.
So sánh:
a. (−16).1253.(−8).(−4).(−3)với 0
b. 13.(−24).(−15).(−8).4với0
a.Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và tính chất kết hợp ta có:
(−16).1253.(−8).(−4).(−3)=[(−16).(−8)].1253.[(−4).(−3)]=16.8.1253.4.3
Tích trên là tích của các số nguyên dương nên luôn dương.
Vậy (−16).1253.(−8).(−4).(−3)>0
b. Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu và tính chất kết hợp ta có:
13.(−24).(−15).(−8).4=13.[(−24).(−15)].(−8).4=13.24.15.(−8).4
Tích trên là tích của các số nguyên khác dấu nên luôn âm.
Vậy 13.(−24).(−15).(−8).4<0
Tính giá trị biểu thức:
a. (−125).(−13).(−a)với a=8
b. (−1).(−2).(−3).(−4).(−5).bvới b=20
a. (−125).(−13).(−a)với a=8
Thay a = 8 vào biểu thức, áp dụng tính chất kếp hợp ta được:
(−125).(−13).(−8)=(−125).(−8).(−13)=1000.(−13)=−13000
b. (−1).(−2).(−3).(−4).(−5).bvới b=20
Thay b = 20 vào biểu thức, áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và tính chất kết hợp ta được:
(−1).(−2).(−3).(−4).(−5).20
=(−1).[(−2).(−5)].[(−4).(−3)].20
=(−1).10.12.20=−2400
Áp dụng tính chất a(b−c)=ab−ac
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a. .....(−13)+8.(−13)=(−7+8).(−13)=.....
b. (−5).(−4−......)=(−5).(−4)−(−5).(−14)=......
a. Áp dụng tính chất a(b−c)=ab−ac
Ta có:
(−7+8).(−13)
=(−13).(−7)+(−13).8
=91−104=−13
Vậy ta có:
(−7).(−13)+8.(−13)=(−7+8).(−13)=−13
b. Áp dụng tính chất a(b−c)=ab−ac
Ta có:
(−5).(−4)−(−5).(−14)
=(−5).[−4−(−14)]
=(−5).(−4+14)
=(−5).10=−50
Vậy ta có:
(−5).[(−4−(−14)]=(−5).(−4)−(−5).(−14)=−50
Giá trị tích m.n2
Với m=2;n=−3là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:
A. −18
B. 18
C. −36
D. 36
Thay giá trị m=2;n=3vào biểu thức ta có:
m.n2=2.32=2.9=18
Vậy đáp án B đúng.