[toc:ul]
Tính:
a) 126+(−20)+2004+(−106)
b) (−199)+(−200)+(−201)
Ta có:
a) 126+(−20)+2004+(−106)
= 106+2004+(−106)
= 106+(−106)+2004
= 0+2004=2004
Vậy 126+(−20)+2004+(−106)=2004
b) (−199)+(−200)+(−201)
= (−199)+(−201)+(−200)
= −(199+201)+(−200)
= (−400)+(−200)
= −(400+200)=−600
Vậy (−199)+(−200)+(−201)=−600
Tìm tổng tất cả các số nguyên x biết:
a) −4<x<3
b) −5<x<5
a) Các số nguyên −4<x<3 là: −3,−2,−1,0,1,2
=> Tổng là : (−3)+(−2)+(−1)+0+1+2=−3
b) Các số nguyên −5<x<5 là: −4,−3,−2,−1,0,1,2,3,4
=> Tổng là: (−4)+(−3)+(−2)+(−1)+0+1+2+3+4=0
Chiếc diều của bạn Minh bay cao 15m (so với mặt đất). Sau một lúc, độ cao của chiếc diều tăng 2m, rồi sau đó lại giảm 3m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi?
Độ cao chiếc diều sau khi tăng 2m là: 15+2=17 (m)
Độ cao chiếc diều sau khi giảm 3m là: 17+(−3)=14 (m)
Vậy sau hai lần thay đổi diều cách mặt đất 14m.
Tính:
a) 1+(−3)+5+(−7)+9+(−11)
b) (−2)+4+(−6)+8+(−10)+12
Ta có:
a) 1+(−3)+5+(−7)+9+(−11)
= (−2)+(−2)+(−2)
= −(2+2)+(−2)
= (−4)+(−2)
= −(4+2)=−6
Vậy 1+(−3)+5+(−7)+9+(−11)=−6
b) (−2)+4+(−6)+8+(−10)+12
= 4+8+12+(−2)+(−6)+(−10)
= 24+(−18)=6
Vậy (−2)+4+(−6)+8+(−10)+12=6
Điền số thích hợp vào ô trống:
Ta có: