BÀI 10: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH TỪ TRÊN XUỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP MÔ ĐUN HÓA
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Tên gọi mô đun hàm là?
- Một bộ phận
- Một phần của một thiết bị
- Một phần của trình phần mềm
- Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 2: Một chương trình lớn có thể gồm mấy tệp mã nguồn?
- 1
- Nhiều
- ít
- vô số
Câu 3: áp dụng phương pháp mô đun hóa, người lập trình làm theo mấy giai đoạn?
- 2
- 3
- 4
- 5
Câu 4: thiết kế các hàm thuộc giai đoạn mấy?
- 2
- 3
- 1
- 4
Câu 5: viết chương trình chính thuộc giai đoạn nào?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 6: liệt kê các việc lớn thuộc giai đoạn nào?
- 4
- 1
- 2
- 3
Câu 7: viết các hàm thuộc giai đoạn mấy?
- 3
- 2
- 4
- 1
Câu 8: chương trình bao gồm?
- Một số câu lệnh để nhập dữ liệu
- Sử dụng các hàm do người lâp trình viết
- Xuất kết quả cuồi cùng ra màn hình hay ra tệp và kết thúc
- Tất cả đáp án trên đúng
Câu 9: trái với lập trình theo phương pháp mô đun hóa gọi là gì?
- Lập trình kiểu đa khối
- Lập trình kiểu nguyên khối
- A và B đúng
- A và B sai
Câu 10: ước lượng độ lớn phức tạp thời gian của thuật toán tìm kiếm tuần tự là gì?
- O(n) còn độ phức tạp thời gian của thuật toán tìm kiếm nhị nhân là O(log4n)
- O(n) còn độ phức tạp thời gian của thuật toán tìm kiếm nhị nhân là O(log3n)
- O(n) còn độ phức tạp thời gian của thuật toán tìm kiếm nhị nhân là O(log2n)
- O(n) còn độ phức tạp thời gian của thuật toán tìm kiếm nhị nhân là O(log5n)
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: giai đoạn 1 trong việc áp dụng phương pháp mô đun hóa là?
- Liệt kê các việc lớn
- Thiết kế các hàm
- Kết quả các hàm
Câu 2: giai đoạn 2 trong việc áp dụng phương pháp mô đun hóa là?
- Thiết kế các hàm
- Liệt kê các việc lớn
- Cả A và B đều đúng
Câu 3: có mấy ưu điểm lập trình theo phương pháp mô đun hóa?
- 1
- 2
- 3
- 4
3. VẬN DỤNG
Câu 1: một nhóm học sinh làm dự án lập trình mà kết quả là một chương trình nhỏ, cần viết nhiều hàm, sử dụng những thuật toán khác nhau, thì cần tổ chức thành vài tệp mã nguồn riêng biệt thuộc ưu điểm nào?
- Phối hợp cùng lập trình
- Chương trình dễ hiểu hơn
- Dể kiểm thử và sửa lỗi hơn
- Khả năng tái sử dụng
Câu 2: lập trình theo phương pháp mô đun hóa dẫn đến kết quả là chương trình chính thường ngắn gọn thuộc ưu điểm nào?
- Phối cùng lập trình
- Dễ kiểm thử và sửa lỗi hơn
- Khả năng tái sử dụng
- Chương trình dễ hiểu hơn
Câu 3: những hàm do người lập trình tự định nghĩa có thể được dùng không chỉ trong chương trình vừa hoàn thành mà còn ở những chương trình khác sau này thuộc ưu điểm?
- Phối hợp cùng lập trình
- Chương trình dễ hiểu hơn
- Dễ kiểm thử và sửa lỗi hơn
- Khả năng tái sử dụng
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: phương pháp mô đun hóa tách biệt các công việc nên dễ thấy lối xảy ra khi xử lí việc gì, ở phần chương trình thực hiện hàm nào thuộc ưu điểm nào?
- Phối hợp cùng lập trình
- Chương trình dễ hiểu hơn
- Dễ kiểm thử và sửa lỗi hơn
- Khả năng tái sử dụng
Câu 2: các hàm do người lập trình tự định nghĩa là gì?
- Bắt đầu việc lập trình
- Xóa việc lập trình
- Phân phối lập trình
- Kết quả của việc lập trình