Phiếu trắc nghiệm Khoa học máy tính 11 cánh diều Chủ đề F(CS) Bài 4: Làm mịn dần từng bước từ thuật toán đến chương trình máy tính

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tin học 11 theo định hướng Khoa học máy tính cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chủ đề F(CS) Bài 4: Làm mịn dần từng bước từ thuật toán đến chương trình máy tính. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 4: LÀM MỊN DẦN TỪNG BƯỚC TỪ THUẬT TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: mã giả là gì?

  1. Cách mô tả thuật toán rất gần với video mã lệnh chương trình
  2. Cách mô tả thuật toán rất gần với hình ảnh mã lệnh chương trình
  3. Cách mô tả thuật toán rất gần với văn bản mã lệnh chương trình
  4. Tất cả đáp án đều đúng

Câu 2: mã giả thường được sử dụng trong sách giáo khoa, giáo trình hay các bài nghiên cứu để mô tả gì?

  1. Mô tả hình ảnh
  2. Mô tả chữ
  3. Mô tả văn bản
  4. Mô tả thuật toán

Câu 3: mã giả phỏng theo gì?

  1. Câu lệnh rẽ nhánh
  2. Câu lệnh lặp của ngôn ngữ lập trình cao
  3. A và B sai
  4. A và B đúng

Câu 4: có mấy quy ước cụ thể khi viết mã giả

  1. 3
  2. 4
  3. 5
  4. 6

Câu 5: lời chú thích bắt đầu bằng dấu gì ?

  1. #
  2. %
  3. @
  4. +

Câu 6: làm mịn dần các bước mô tả thuật toán để làm gì?

  1. xóa dữ liệu một cách dễ dàng
  2. Sao chép dữ liệu
  3. Lùi ra xa các ngôn ngữ lập trình
  4. Tiến gần các ngôn ngữ lập trình

Câu 7: cấu trúc rẽ nhánh dùng mẫu câu lệnh nào?

  1. For…in
  2. If…while
  3. If…else
  4. For…else

Câu 8: số lần lặp biết trước được phỏng theo mẫu lệnh gì?

  1. If
  2. While
  3. Else
  4. For

Câu 9: số lần lặp chưa biết được phỏng theo lệnh nào?

  1. If
  2. Else
  3. For
  4. While

Câu 10: Sử dụng các mức thụt lùi đầu dòng để làm gì

  1. Để đánh dấu sự xóa dãy lệnh tuần tự
  2. để đánh dấu sự bổ sung dãy lệnh tuần tự
  3. để đánh dấu sự mở đầu dãy lệnh tuần tự
  4. để đánh dấu kết thúc dãy lệnh tuần tự

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: các phép toán gồm?

  1. phép toán số học, phép so sánh
  2. phép gán dùng dấu mũi tên trái
  3. A và B sai
  4. A và B đúng

Câu 2: việc định nghĩa các kí hiệu phép toán để làm gì?

  1. Chỉ một hành động cụ thế
  2. Chỉ một ngôn ngữ lập trình cụ thể
  3. Chỉ một dữ liệu cụ thể
  4. Chỉ một việc cụ thể

Câu 3: điền từ thích hợp vào chỗ trống

Các lời gọi hàm thư viện hay hàm do người lập trình định nghĩa có thể mô tả ngắn gọn bằng cách viết….

  1. Thuật toán
  2. Kí hiệu
  3. Ngôn ngữ lập trình
  4. Toán học

3. VẬN DỤNG

Câu 1:  khi nào thì người ta viết phép đổi chỗ hai phần tử x,y?

  1. Khi mô tả các thuật toán bổ sung
  2. Khi mô tả các thuật toán xóa kí hiệu
  3. Khi mô tả các thuật toán sao lưu
  4. Khi mô tả các thuật toán sắp xếp

Câu 2: việc thay đổi hai chỗ phần tử x,y trong dãy số một cách ngắn gọn là???

  1. Sawp(x,y)
  2. Psaw(x,y)
  3. Paws (x,y)
  4. Swap (x,y)

Câu 3: phát biểu nào sau đây đúng?

  1. Một thuật toán cổ để tìm tất cả các số nguyên tố lớn hơn n
  2. Một thuật toán cổ để tìm tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn n
  3. Một thuật toán cổ để tìm tất cả các số nguyên tố bằng n
  4. B và C đúng

4. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: để hiệu quả hơn, thuật toán kiểm tra số m là ?

  1. 2 số
  2. Tổ hợp
  3. 1 số
  4. Hợp số

Câu 2: khi biết số đó là bội số của một số nguyên tố ta cần làm gì?

  1. Đục bỏ dần các số không nguyên tố bằng cách đánh dấu là “hợp số”
  2. Đục bỏ dần các số nguyên tố bằng cách đánh dấu là “hợp số”
  3. Đục bỏ dần các số nguyên tố bằng cách đánh dấu là “bội số”
  4. Đục bỏ dần các số không nguyên tố bằng cách đánh dấu là “bội số”

 

Đáp án trắc nghiệm

Xem đáp án
Tìm kiếm google: Trắc nghiệm tin học 11 định hướng khoa học máy tính cánh diều, bộ trắc nghiệm tin học 11 cánh diều, trắc nghiệm khoa học máy tính 11 cánh diều Chủ đề F(CS) Bài 4: Làm mịn dần từng bước từ thuật toán đến chương trình máy tính

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm tin học 11 Cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net