Phiếu trắc nghiệm Khoa học máy tính 11 cánh diều Chủ đề F(CS) Bài 7: Lập trình giải bài toán tìm kiếm

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tin học 11 theo định hướng Khoa học máy tính cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chủ đề F(CS) Bài 7: Lập trình giải bài toán tìm kiếm. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 7: LẬP TRÌNH GIẢI BÀI TOÁN TÌM KIẾM

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Ví dụ nào sau đây dẫn đến bài toán tìm kiếm?

  1. Cho mã cuốn sách, hãy tìm cuốn sách trong kho sách của thư viện
  2. Tìm một tên người, tên hàng hóa,…trong danh sách liệt kê
  3. Tìm bản ghi có khóa là k trong bảng T của một cơ sở dữ liệu
  4. Cả A, B và C đúng

Câu 2: theo bài toán chung nhất, bài toán tìm kiếm là ?

  1. Phạm vị tìm kiếm
  2. Cho một yêu cầu tìm kiếm
  3. Cả A và B đều đúng
  4. Cả A và B đều sai

Câu 3: dựa vào đâu để biết đó là bài toán tìm kiếm là dễ hay khó ?

  1. Yêu cầu tìm kiếm
  2. Phạm vị tìm kiếm
  3. A và B sai
  4. A và B đúng

Câu 4: Python có phương thức index thực hiện tìm kiếm phần tử x trong một dãy tuần tự và trả về có mấy thao tác?

  1. 3
  2. 2
  3. 1
  4. 4

Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống?

Nếu xuất hiện nhiều lần thì đưa ra chỉ số của lần xuất hiện….

  1. Thứ 3
  2. Thứ 2
  3. Đầu tiên
  4. Cuối cùng

Câu 6: báo lỗi “ValueError để làm gì?

  1. Bổ sung thông tin
  2. Sao chép thông tin
  3. Xóa thông tin
  4. Tìm kiếm thông tin

Câu 7: Phương thức index có hai tham số tùy chọn là gì?

  1. Lo,la
  2. La,hi
  3. Hi,ha
  4. Lo,hi

Câu 8:  bắt đầu tử chỉ số nào và kết thúc ở chỉ số nào?

  1. Hi - la
  2. La – hi
  3. Hi - lo
  4. Lo – hi

Câu 9: khi nào thì có thể áp dụng thuật toán tìm kiếm?

  1. Dãy số xếp lộn xộn
  2. Dãy số xếp xen kẽ
  3. Dãy số chưa sắp thứ tự
  4. Dãy số đã sắp thứ tự

Câu 10: để thực hiện viết mã giả của thuật toán cần thực hiện mấy bước?

  1. 2
  2. 4
  3. 5
  4. 3

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: bổ sung thêm lo là chỉ số phần tử ở đầu trái đoạn con và hi là chỉ số phần tử ở đầu phải đoạn con thuộc bước mấy?

  1. 4
  2. 1
  3. 3
  4. 2

Câu 2: xác định các cụm từ cần làm chi tiết hơn bằng mã giả thuộc bước nào?

  1. 4
  2. 3
  3. 2
  4. 1

Câu 3: công thức tính chỉ số m của phần tử ở “giữa” đoạn con là (lo +hi)/2 , kết quả đảm bảo là số nguyên thuộc bước nào?

  1. 3
  2. 4
  3. 2

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Các cụm từ cần làm chi tiết hơn bằng mã giả là?

  1. Phạm vi tìm kiếm là dãy ban đầu
  2. Vẫn còn phạm vi tìm kiếm
  3. Loại bỏ nửa dãy chắc chắc không chứa x
  4. Tất cả đều đúng

Câu 2: công thức tính chỉ số m là?

  1. (lo + hi)/4
  2. (lo – hi )/4
  3. (lo – hi)/2
  4. (lo + hi)/2

4. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: với mảng a = [1,2,3,4,5,6], câu lệnh print (a.index(3,1,4)) sẽ in ra màn hình kết quả là?

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

Câu 2: với mảng a = [1,2,3,4,5,6], câu lệnh print (a.index(3,1,4)) cho biết vị trí của phần tử 3 trong đoạn nào?

  1. [1,2]
  2. [3,4]
  3. [2,3]
  4. [1,4]

 

Đáp án trắc nghiệm

Xem đáp án
Tìm kiếm google: Trắc nghiệm tin học 11 định hướng khoa học máy tính cánh diều, bộ trắc nghiệm tin học 11 cánh diều, trắc nghiệm khoa học máy tính 11 cánh diều Chủ đề F(CS) Bài 7: Lập trình giải bài toán tìm kiếm

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm tin học 11 Cánh diều


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com