[toc:ul]
Câu 1: Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ?
Câu 2: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
Câu 3: Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao?
Câu 4: Thế nào là chế độ quân chủ?
Câu 1: Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ:
Câu 2: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến:
Câu 3: Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa và nông nô (phương Tây).
- Quan hệ giữa các giai cấp:
Câu 4: Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
Câu 1: Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ:
- Xã hội phong kiến ở phương Đông được hình thành từ thế kỉ III TCN đến khoảng thế kỉ X.
- Xã hội phong kiến phương Tây được hình thành từ thế kỉ V đến thế kỉ X.
=>Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến sớm hơn so với các nước phương Tây.
Câu 2: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là kinh tế nông nghiệp, kết hợp chăn nuôi và một số ngành thủ công.
- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp
- Ruộng đất chủ yếu ở trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
Câu 3: * Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản:
- Ở phương Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh
- Ở phương Tây: Lãnh chúa và nông nô.
* Quan hệ giữa các giai cấp:
- Ở phương Đông:
- Ở phương Tây:
Câu 4: Chế độ quân chủ:
- Trong xã hội phong kiến, giai cấp thống trị thiết lập bộ máy nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột và đàn áp giai cấp bị trị (nông nô, nông dân lĩnh canh…).
=> Thể chế nhà nước do vua đứng đầu gọi là chế độ quân chủ.
- Thể chế xưa kia trong thời quân chủ phần đông là chế độ quân chủ chuyên chế.
=> Mọi quyền lực, mọi chi phối các hoạt động trong xã hội gần như tuyệt đối tập trung trong tay nhà vua hay nữ hoàng lãnh đạo, được kế thừa theo nguyên tắc cha truyền con nối.
- Chế độ quân chủ tuyệt đối thường dùng hình thức phong kiến (hình thức phân phong đất đai) để truyền nối và chiếm hữu đất đai.