Soạn mới giáo án Địa Lí 6 KNTT bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước

Soạn mới Giáo án Địa Lí 6 Kết nối tri thức bài Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

BÀI 19: THỦY QUYỂN VÀ VÒNG TUẦN HOÀN LỚN CỦA NƯỚC

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
  • Kể tên được các thành phần chủ yếu của thủy quyển
  • Trình bày được vòng tuần hoàn lớn của nước
  1. Kĩ năng và năng lực
  2. Kĩ năng:
  • Sử dụng biểu đồ để biết các thành phần của thủy quyển
  • Biết sử dụng sơ đồ để mô tả vòng tuần hoàn lớn của nước
  1. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán

- Năng lực riêng: Sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình.

  1. Phẩm chất
  • Yêu thích môn học, có niềm hứng thú với việc tìm hiểu các sự vật hiện tượng địa lí nói riêng và trong cuộc sống nói chung
  • Có ‎y thức sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên nước
  • Tôn trọng các quy luật tự nhiên trong thủy quyển
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên:
  • Biểu đồ phân bố nước trên Trái Đất trong sgk
  • Sơ đồ vòng tuần hoàn lớn của nước
  • Các hình ảnh, video về thủy quyển, vòng tuần hoàn của nước
  1. Đối với học sinh: vở ghi, sgk

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
  4. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV trình bày vấn đề: GV tạo cuộ thảo luận nhỏ cho HS về những nơi có nước bằng cách trả lời câu hỏi “Theo em nước có ở những nơi nào”

HS trả lời. GV chưa chốt kết quả để dẫn dắt vào nội dung bài học

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Thủy quyển

  1. Mục tiêu: Khái niệm của thủy quyển, vai trò của thủy quyển
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ GV yêu cầu hs đọc SGK:

? Thủy quyển là gì?

? Thủy quyển có vai trò như thế nào đối với con người

+ GV yêu cầu HS quan sát hình 1 hoàn thành nhiệm vụ

+ GV hướng dẫn cách đọc biểu đồ

+ GV cho hs làm việc theo nhóm

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đại diện đứng tại chỗ trả lời câu hỏi

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

1. Thủy quyển

GV hướng dẫn HS cách đọc biểu đồ phân bố nước trên Trái Đất theo trình tự đọc từ trên xuống:

+ Biểu đồ tròn đầu tiên thể hiện tổng lượng nước trên Trái Đất chia thành nước mặn và nước ngọt, chú ý quan sát tỉ lệ của từng loại để đưa ra nhận xét

+ Biểu đồ thứ 2 từ trên xuống là thể hiện thành phần tổng lượng nước ngọt trên Trái Đất được chia thành nước dưới đất, bằng, nước mặt và nước khác.

* HĐ:

+ Thành phần chủ yếu của thuỷ quyển: nước mặn (97,5%) và nước ngọt (2,5%). Nước mặn chủ yếu có ở biển, đại dương nước ngọt có ở bằng nước dưới đất, hồ sông, khí quyển...

+ Tỉ lệ giữa các thành phần trong nước ngọt: Nước ngọt chiếm 2,5% thuỷ quyền trong đó 30,1% là nước dưới đất 68,7% là băng và 1,2% là nước mặt và nước khác.

- CV có thể yêu cầu HS đọc phần "Em có biết” để HS biết được tầm quan trọng của nước ngọt và có ý thức bảo vệ nguồn nước ngọt ngày càng suy giảm về chất lượng.

 

Hoạt động 2: Vòng quần hoàn lớn của nước

  1. Mục tiêu: biết được các trạng thái khác nhau của nước, nắm được vòng tuần hoàn của nước...
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ GV yêu cầu hs đọc thông tin trong sgk và nhận xét về đặc tính của nước trong thiên nhiên

+ GV hỏi hs các trạng khác nhau của nước trong khí quyển

? Theo em nước có thể chuyển trạng thái như thế nào, bằng cách nào?

+ HS tìm hiểu cách vận động của nước trong thiên nhiên qua sơ đồ

+ GV yêu cầu hs quan sát sơ đồ hình 2, hđ theo cặp, thực hiện phần nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm nhỏ.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi 2 bạn đại diện 2 nhóm đứng dậy báo cáo kết quả làm việc của nhóm.

+ GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

2. Vòng quần hoàn lớn của nước

- Nước trong thiên nhiên không ngừng vận động và chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác

- Vòng tuần hoàn:

+ Nước mưa rơi xuống bề mặt đất tồn tại ở trong đất, ở sông, hỗ... đại dương, nước ngầm.

+ Sự vận động của nước trong thuỷ quyền: trong sông, hồ, biến, đại dương nước ở trạng thái lỏng. Tuy nhiên, nước luôn luôn bốc hơi hoặc thăng hoa (băng) ở mọi nhiệt độ tạo thành hơi nước trong khí quyển. ở mọi nơi trong tiếng thấp của khí quyển luôn luôn có hơi nước. Khi bốc hơi lên cao gặp lạnh, hơi nước chuyển sang trạng thái lỏng hoặc rằn (mưa, tuyết). Nước mưa rơi xuống bề mặt đất tồn tại ở đại dương, sông, hồ... ngăn xuống đất tạo thành nước ngầm và độ ẩm trong đất.

- GV có thể gọi một số HS lên bảng dựa vào hình sự đổ vòng tuần hoàn lớn của nước để mô tả lại vòng tuần hoàn của nước.

-------------- Còn tiếp -----------------

 
Soạn mới giáo án Địa Lí 6 KNTT bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước

PHÍ GIÁO ÁN:

Toán, Văn mỗi môn:

  • Word phí 300k/kì, 350k/cả năm
  • Powerpoint 400k/kì, 450k/cả năm
  • Word + Powerpoint: 500k - 550k/cả năm

Các môn còn lại mỗi môn:

  • Word phí 300k/kì, 350k/cả năm
  • Powerpoint 300k/kì, 400k/cả năm
  • Word + Powerpoint: 400k - 450k/cả năm

Cách tải:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

=> Gửi đầy đủ giáo án ngay và luôn sau khi chuyển phí


Từ khóa tìm kiếm: giáo án địa 6 kết nối tri thức mới, soạn giáo án địa lí 6 mới KNTT bài Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước , giáo án soạn mới địa lí 6 kết nối

Soạn mới giáo án Địa lí 6 kết nối


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay