- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán
- Năng lực riêng: Sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV yêu cầu HS đọc SGK cho biết: ? Thế nào là ngoại sinh và nội sinh ? Hai quá trình này có gì khác nhau (lập bảng) + GV cung cấp cho HS một số hình ảnh khác về 2 quá trình này, yêu cầu hình nào thể hiện quá trình ngoại sinh, hình nào thể hiện quá trình nội sinh Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo cặp + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới | 1. Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh - Nội sinh là: các quá trình xảy ra trong lòng TĐ. Quá trình nội sinh làm di chuyển các mảng kiến tạo, nên ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,... - Ngoại sinh là: các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. Quá trình ngoại sinh có xu hướng phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới. - Khác nhau:
- Quá trình ngoại sinh: hình 3, 4 - Quá trình nội sinh: hình 1, 2 |
Hoạt động 2: Hiện tượng tạo núi
-------------------- Còn tiếp ---------------------