Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán
- Năng lực riêng: Sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Biết được mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ở địa phương
- Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thành lập nhóm * Chọn nội dung thực hành * Thu thập tài liệu và viết báo cáo * Trình bày Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới | * Thành lập nhóm - Các thành viên trong nhóm được lựa chọn trên cơ sở những người có cùng mục đích, tương đồng về điều kiện, hoàn cảnh và có thể hỗ trợ nhau tốt nhất trong quá trình làm bài thực hành. - Bầu nhóm trưởng là người có khả năng tốt nhất tập hợp các thành viên trong nhóm và điều hành công việc * Chọn nội dung thực hành - Tiêu chí để chọn nội dung bao gồm: vấn đề tương đối thiết thực với địa phương có nguồn tài liệu phong phú, điều kiện tham quan, khảo sát tương đối thuận lợi,... * Thu thập tài liệu và viết báo cáo - HS tìm hiểu những khía cạnh nhỏ, gần với thực tế, không cần lí thuyết dài dòng. - Khi viết báo các, cần viết ngắn gọn, rõ ràng, đi thẳng vào nội dung chính * Trình bày: Khi trình bày hs nên có các hình ảnh, clip để bà i thuyết trình thuyết phục và ấn tượng hơn |
-------------- Còn tiếp ----------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác