Soạn văn 12 cực chất bài: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

Soạn bài: “Thực hành một số phép tu từ ngữ âm” - ngữ văn 12 tập 1 siêu chất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực chất: cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Thực hành một số phép tu từ ngữ âm” cực chất - baivan

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học:

Câu 1: (Trang 130 SGK) Phân tích tác dụng tạo hình tượng của phép điệp phụ âm đầu trong các câu thơ sau:

a.

 "Dưới trăng quyệt đã gọi hè

Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông".

b.

 Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.

Câu 2: (Trang 130 SGK) Trong đoạn thơ sau, vần nào được lặp lại nhiều nhất? Nêu tác dụng biểu hiện sắc thái ý nghĩa của phép điệp vần đó.

Lá bàng đang đỏ ngọn cây. 

Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời 

Mùa đông còn hết em ơi 

Mà con én đã gọi người sang xuân! 

(Tố Hữu, Tiếng hát sang xuân)

Câu 3: (Trang 130 SGK)

Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm

Hen hút cồn mây súng ngửi trời

Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi

Đoạn thơ trên đã gợi ra khung cảnh hiểm trở của vùng rừng núi và sự gian lao, vất vả của cuộc hành quân là nhờ có sự đóng góp của nhiều yếu tố (có cả những yếu tố không thuộc ngữ âm). Hãy phân tích:

  • Nhịp điệu của các dòng thơ
  • Sự phối hợp các thanh trắc và bằng ở ba dòng thơ đầu và cách dùng toàn thanh bằng ở dòng cuối
  • Các yếu tố từ ngữ: từ láy, phép đối, phép lặp từ ngữ, phép nhân hóa
  • Phép lặp cú pháp

II. Soạn bài siêu ngắn: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

Câu 1: Phân tích tác dụng tạo hình tượng của phép điệp phụ âm đầu trong các câu:

a. Phụ âm đầu "L" được lặp lại 4 lần, gợi ra hình tượng bông hoa lựa đỏ trên cành như những đổm lửa lập loè.... miêu tả được trạng thái ẩn hiện trên một diện rộng của hoa lựu.

b. Câu thơ cũng xuất hiện 4 lần phụ âm lần “l" diễn tả được trạng thái của ánh trăng phản chiếu trên mặt nước ao: ánh trăng như phát tán rộng hơn, loang ra và choáng lấy khắp bề mặt không gian trên mặt ao, vần ánh được lặp lại (lánh, ánh) tạo ấn tượng về sự lóng lánh của ánh trăng sử thay từ ánh băng bóng, câu thơ sẽ mất tác dụng gợi tả đó.

Câu 2: Được lặp lại nhiều nhất là vần ang ( có nguyên âm rộng và phụ âm cuối là âm mũi ): 7 tiếng, tạo nên âm hưởng rộng mở, tiếp diễn kéo dài, gợi cảm giác rộng mở và chuyển động, thích hợp sắc thái miêu tả sự chuyển mùa, từ mùa đông sang mùa xuân, gợi gian mênh mang, rộng mở của bầu trời, của lòng người. Nó phù hợp với cảm xúc chung: mùa đông đang còn tiếp diễn với nhiều dấu hiệu đặc trưng.

Câu 3: Phân tích

  • Ngắt nhịp: nhịp ngắn và đối xứng ở ba câu đầu 4-3, câu cuối dường như không có nhịp.
  • Thanh điệu:

o Ba câu đầu dùng nhiều thanh trắc xen kẽ thanh bằng, dòng cuối toàn thanh bằng tạo ấn tượng về một viễn cảnh rộng mở ra mắt khi đã trải qua nhiều hiểm trở, khó khăn và đạt đến đỉnh cao.

  • o Điệp thanh toàn thanh bằng ở dòng cuối: nhẹ nhàng, êm ả, mênh mang: Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.Các yếu tố từ ngữ:

o từ láy (khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút) - điệp phụ âm đầu

o Phép đối: Ngàn thước lên cao – ngàn thước xuống

o Phép lặp: lại từ ngữ: dốc, ngàn thước

o Phép nhân hóa: súng ngửi trời

  • Phép lặp cú pháp (câu 1 và câu 3).

III. Soạn bài ngắn nhất: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

Câu 1: Phép điệp phụ âm đầu trong các câu:

a. "L" được lặp lại 4 lần: hình tượng bông hoa lựa đỏ trên cành như những đổm lửa lập loè.... miêu tả được trạng thái ẩn hiện trên một diện rộng của hoa lựu.

b. “l" diễn tả được trạng thái của ánh trăng phản chiếu trên mặt nước ao, tạo ấn tượng về sự lóng lánh của ánh trăng.

Câu 2: Lặp lại nhiều nhất là vần ang: tạo nên âm hưởng rộng mở, tiếp diễn kéo dài, chuyển động, thích hợp sắc thái miêu tả sự chuyển mùa, từ mùa đông sang mùa xuân, gợi gian mênh mang, rộng mở của bầu trời, của lòng người. Nó phù hợp với cảm xúc chung.

Câu 3: Phân tích

- Ngắt nhịp: đối xứng ở ba câu đầu 4-3, câu cuối không có nhịp.

- Thanh điệu: Ba câu đầu thanh trắc xen kẽ thanh bằng, dòng cuối toàn thanh bằng tạo ấn tượng về một viễn cảnh rộng mở ra mắt khi đã trải qua nhiều hiểm trở và đạt đến đỉnh cao. Điệp thanh toàn thanh bằng ở dòng cuối: nhẹ nhàng, êm ả, mênh mang.

- Các yếu tố từ ngữ:

o từ láy (khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút) - điệp phụ âm đầu

o Phép đối: Ngàn thước lên cao – ngàn thước xuống

o Phép lặp: lại từ ngữ: dốc, ngàn thước

o Phép nhân hóa: súng ngửi trời

- Lặp cú pháp (câu 1 và câu 3).

IV. Soạn bài cực ngắn: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

Câu 1: Phép điệp phụ âm đầu:

a) "L"  lặp lại 4 lần 

=>miêu tả được trạng thái ẩn hiện trên một diện rộng của hoa lựu.

b. “l" => trạng thái của ánh trăng phản chiếu trên mặt nước ao, tạo ấn tượng về sự lóng lánh của ánh trăng.

Câu 2: Lặp lại nhiều nhất là vần ang

=>Tạo nên âm hưởng rộng mở, tiếp diễn kéo dài, thích hợp miêu tả sự chuyển mùa, gợi gian mênh mang, của lòng người, phù hợp với cảm xúc chung.

Câu 3: Phân tích

- Ngắt nhịp => đối xứng ở ba câu đầu 4-3, câu cuối không có nhịp.

- Thanh điệu => Ba câu đầu thanh trắc xen kẽ thanh bằng, dòng cuối toàn thanh bằng tạo ấn tượng về một viễn cảnh rộng mở ra mắt khi đã trải qua nhiều hiểm trở và đạt đến đỉnh cao. 

- Các yếu tố từ ngữ: từ láy - điệp phụ âm đầu, Phép đối, Phép lặp, Phép nhân hóa.

- Lặp cú pháp.

 

Tìm kiếm google: soạn bài Thực hành một số phép tu từ ngữ âm, Thực hành một số phép tu từ ngữ âm ngữ văn 12 tập 1, hướng dẫn soạn bài Thực hành một số phép tu từ ngữ âm.

Xem thêm các môn học

Soạn văn 12 tập 1 ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com