Soạn văn 8 kết nối tri thức ngắn nhất bài 1: Lá cờ thêu sáu chữ vàng

Soạn bài Lá cờ thêu sáu chữ vàng sách ngữ văn 8 tập 1 kết nối tri thưc ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “ Lá cờ thêu sáu chữ vàng ” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Chia sẻ cảm nghĩ của em về người anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản ( qua các tài liệu lịch sử, sách báo, phim ảnh,... mà em đã đọc, đã xem).

Câu 2: Ngoài Trần Quốc Toản, em còn biết thêm nhân vật thiếu nhi lỗi lạc nào trong lịch sử?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Quang cảnh, không khí ở bến Bình Than - nơi diễn ra một hội nghị quan trọng. 

Câu 2: Những ý nghĩ của nhân vật xen vào lời của người kể chuyện.

Câu 3: Hoài Văn có những suy nghĩ gì khi thấy các vương hầu họp bàn việc nước?

Câu 4: Điều gì sẽ xảy ra khi Hoài Văn có hành động vượt khuôn pháp? 

Câu 5: Hoài Văn giải thích như thế nào về hành động của mình? 

Câu 6: Thái độ của Trần Quốc Toản thể hiện như thế nào qua lời nói? 

Câu 7: Cách nhà vua xử lí hành động của Trần Quốc Toản có đúng như dự đoán của em không?

Câu 8: Tâm trạng của Hoài Văn 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Hãy tóm tắt nội dung của văn bản và cho biết câu chuyện dựa trên bối cảnh của sự kiện lịch sử nào.

Câu 2: Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản có tâm trạng như thế nào khi phải đứng trên bờ nhìn quang cảnh một sự kiện đặc biệt đang diễn ra ở bến Bình Than?

Câu 3: Khi bị quân Thánh Dực ngăn cản xuống bến gặp vua, Trần Quốc Toản có hành động gì khác thường? Vì sao Trần Quốc Toản có hành động như vậy? 

Câu 4: Chứng kiến hành động và nghe lời tâu bày của Trần Quốc Toản, vua Thiệu Bảo có thái độ và cách xử lí như thế nào? Thái độ và cách xử lí đó cho thấy điều gì ở vị vua này?

Câu 5: Trong lời người kể chuyện đôi chỗ xen vào những ý nghĩ thầm kín của nhân vật Trần Quốc Toản. Hãy nêu một vài trường hợp và phân tích tác dụng của sự đan xen đó. 

Câu 6: Những nét tính cách nào của Trần Quốc Toản được thể hiện qua lời đối thoại với các nhân vật khác trong truyện? 

Câu 7: Trong truyện này, ngôn ngữ người kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật đều mang đậm màu sắc lịch sử. Hãy nêu một số ví dụ và cho biết tác dụng. 

Câu 8: Hãy khái quát chủ đề của văn bản và cho biết căn cứ vào đâu em khái quát như vậy.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC 

Viết đoạn văn ( khoảng 7 - 9 câu) phân tích chi tiết Trần Quốc Toản bóp nát quả cam

II. Soạn bài siêu ngắn: Lá cờ thêu sáu chữ vàng

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Cảm nghĩ của em về người anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản ( qua các tài liệu lịch sử, sách báo, phim ảnh,... mà em đã đọc, đã xem):

Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng, tham gia vào cuộc kháng chiến chống quân Nguyên. Câu chuyện nổi tiếng về Trần Quốc Toản vẫn còn được kể lại. Khi vua Trần Nhân Tông cùng các quan bàn chuyện đánh giặc. Vua thấy Trần Quốc Toản còn trẻ nên không cho vào dự, ban cho một quả cam. Khi trờ về, quả cam trong tay đã nát từ lúc nào không hay. Trần Quốc Toản là tấm gương về lòng dũng cảm.

Câu 2: Ngoài Trần Quốc Toản, em còn biết thêm nhân vật thiếu nhi lỗi lạc nào trong lịch sử là: Ông Trạng Nguyễn Hiền vừa là người có tài năng lỗi lạc, vừa là người có ý chí kiên trì vượt khó. Ông là tấm gương sáng cho mọi thiếu nhi noi theo.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Quang cảnh, không khí ở bến Bình Than - nơi diễn ra một hội nghị quan trọng: 

- Quang cảnh: những chiếc thuyền lớn xung quanh 

- Không khí: trang nghiêm 

Câu 2: Những ý nghĩ của nhân vật xen vào lời của người kể chuyện: Đăm đăm, những nhân vật có tầm cỡ đi vào thuyền ngự khiến những ý nghĩ ấy mang tầm nhìn xa trông rộng.

Câu 3: Những suy nghĩ của Hoài Văn khi thấy các vương hầu họp bàn việc nước: Hoài Văn sau khi nghe các vương hầu nói một hồi thì không hiểu các vị đó nói gì. Hiểu được dã tâm của quân giặc, chàng đã quỳ trước mặt quan gia và xin quan gia cho cầm binh đi đánh giặc. 

Câu 4: Khi Hoài Văn có hành động vượt khuôn pháp, Hoài Văn bị lính ập đến bắt giữ và quát lớn muốn xin gặp bệ hạ nhưng không được nên càng vung gươm không ai dám tới gần. 

Câu 5: Hoài Văn giải thích về hành động của mình: Hoài Văn biết mình mang tội lớn nhưng vì quốc gia có biến lớn, dù biết tuổi mình chưa đủ nhưng thân mang chí lớn sao có thể ngồi yên vị được nên muốn cầm binh đánh giặc bởi nghĩ đến trung nghĩa. 

Câu 6: Thái độ của Trần Quốc Toản: đứng phắt dậy, tức giận, chạy xồng xộc vào bến, quỳ xuống tâu với vua và nói như thét. 

Câu 7: Cách nhà vua xử lí hành động của Trần Quốc Toản đúng như dự đoán của em 

Câu 8: Tâm trạng của Hoài Văn: Cảm tạ vua nhưng cũng vừa tức, vừa hờn vừa tủi.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Tóm tắt câu chuyện: Năm đó, giặc Nguyên cho sứ thần sang nước ta giả vờ mượn đường để xâm lược nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. Vào một buổi sáng, biết vua vừa họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, chàng quết đòi gặp vua Trần Nhân Tông để nói hai tiếng " xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa vẫn không được gặp, chàng liều chết xô mấy tên lính gác ngã xuống rồi xăm xăm xuống thuyền. Quân lính ập đến vây kín, Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng vuốt gươm quát lớn: " Ta xuống xin bệ kiến vua, không kẻ nào được giữ ta lại". Lúc đó, cuộc họp cũng đã xong, vua cùng các vương hầu ra ngoài du thuyề, chàng chạy đến và quỳ xuống tâu: " Cho giặc mượn đường là mất nước xin bệ hạ cho đánh". Và nói xong, chàng đặt gươm lên gáy xin chịu tội. Vua cho chàng đứng dậy và bảo chàng đã làm trái phép nước lẽ ra nên chịu tội nhưng thấy chàng còn trẻ nên tạm tha cho chàng vì tấm lòng của chàng. Nói xong, vua ban cho chàng một quả cam, chàng tạ ơn vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức bởi thấy chàng còn quá trẻ chưa đủ bàn việc nước. Nghĩ đến quân giặc đang hoành hành như vậy, chàng nghiến răng hai bàn tay bóp chặt quả cam. Sau đó chàng trở về tập hợp gia nô và nhân dân mài vũ khí, đóng thuyền, thêu lên cờ sáu chữ: " Phá cường địch báo hoàng ân". 

Câu chuyện lấy bối cảnh: cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược lần thứ hai 

Câu 2: Tâm trạng của Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản khi phải đứng trên bờ nhìn quang cảnh một sự kiện đặc biệt đang diễn ra ở bến Bình Than: Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản mang tâm trạng thẫn thờ, bồi hồi, ngậm ngùi không được tham gia vì còn quá trẻ. 

Câu 3: Khi bị quân Thánh Dực ngăn cản xuống bến gặp vua, Trần Quốc Toản có hành động khác thường: Chàng đã liều chết để gặp vua dù bị quân lính cản lại. Sở dĩ có hành động như vậy là vì lo lắng vận mệnh của đất nước, bọn giặc đang hoành hành, dân chúng thì đói khổ. 

Câu 4: Chứng kiến hành động và nghe lời tâu bày của Trần Quốc Toản, vua Thiệu Bảo có thái độ và cách xử lí: Vua tha cho chàng vì thấy chàng còn trẻ mà đã có tấm lòng lớn như vậy và ban tặng chàng một quả cam. 

Thái độ và cách xử lí như vậy cho thấy nhà vua rất hiểu cho tấm lòng yêu nước của Quốc Toản nhưng do hoàn cảnh rối ren lúc ấy nên nhà vua cũng không thể đáp ứng được nguyện vọng của chàng mà phải họp bàn với các vị thân vương để cùng tìm ra cách giải quyết. 

Câu 5: Một vài trường hợp và phân tích tác dụng của sự đan xen đó:

Chi tiết: Hoài Văn ruổi ngựa đi tìm vua, quên không ăn uống. Hôm nay, đợi mãi từ sớm đến trưa, Hoài Văn thấy đói cồn cào, mắt hoa lên, đầu choáng váng, chân tay buồn bã..... 

Tác dụng: làm nổi bật lên trạng thái lúc đó của Hoài Văn với tâm trạng nôn nao, bồn chồn muốn gặp để bái kiến vua. 

Câu 6: Những nét tính cách của Trần Quốc Toản được thể hiện qua lời đối thoại với các nhân vật khác trong truyện: Can đảm, dũng cảm, yêu nước. 

Câu 7: Một số ví dụ và cho biết tác dụng:

Chi tiết: Cháu biết là mang tội lớn. Nhưng cháu trộm nghĩ rằng khi quốc biến thì đứa trẻ cũng phải biết lo, huống hồ cháu đã lớn. Cháu chưa đến tuổi dự bàn việc nước, nhưng cháu có phải là giống cỏ cây đâu mà ngồi yên được? 

Tác dụng: giúp câu chuyện mang tính lịch sử, ngôn ngữ đời thường giúp người đọc dễ hiểu ra vấn đề hơn

Câu 8: Khái quát chủ đề của văn bản: Lòng yêu nước 

Giải thích: vì đây văn bản có sự kiện lịch sự trọng đại của dân tộc là cuộc kháng chiến nên chủ đề như vậy để khơi dậy tinh thần yêu nước của nhân dân. 

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Khi không gặp được vua, Quốc Toản bèn xông vào thuyền đòi gặp vua để yết kiến vua. Vua bèn cho chàng đứng dậy và bảo chàng tuy đã làm trái phép nước, phải trị tội nhưng thấy chàng còn trẻ mà đã biết lo việc nước nên vua đã ban cho chàng một quả cam. Chi tiết ban quả cam cho thấy nhà vua rất tán thưởng hành động này của chàng. Đến chi tiết bóp nát quả cam vì bị vua xem thường là trẻ con vã nghĩ tới quân giặc vẫn đang hoành hành, lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình. Chi tiết này cũng cho thấy sự gan dạ, dũng cảm, phẩm chất anh hùng của Trần Quốc Toản. 

III. Soạn bài ngắn nhất: Lá cờ thêu sáu chữ vàng

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1:

Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng, tham gia vào cuộc kháng chiến chống quân Nguyên. Khi vua Trần Nhân Tông cùng các quan bàn chuyện đánh giặc, vua thấy Trần Quốc Toản còn trẻ nên không cho vào dự, ban cho một quả cam. Khi trở về, quả cam trong tay đã nát từ lúc nào không hay. Trần Quốc Toản là tấm gương về lòng dũng cảm.

Câu 2: 

Ông Trạng Nguyễn Hiền vừa là người có tài năng lỗi lạc, vừa là người có ý chí kiên trì vượt khó. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: 

- Quang cảnh: những chiếc thuyền lớn xung quanh 

- Không khí: trang nghiêm 

Câu 2: Đăm đăm, những nhân vật có tầm cỡ đi vào thuyền ngự khiến những ý nghĩ ấy mang tầm nhìn xa trông rộng.

Câu 3: Hoài Văn sau khi nghe các vương hầu nói một hồi thì không hiểu các vị đó nói gì. Hiểu được dã tâm của quân giặc, chàng đã quỳ trước mặt quan gia và xin quan gia cho cầm binh đi đánh giặc. 

Câu 4: Hoài Văn bị lính ập đến bắt giữ và quát lớn muốn xin gặp bệ hạ nhưng không được nên càng vung gươm không ai dám tới gần. 

Câu 5: Hoài Văn biết mình mang tội lớn nhưng vì quốc gia có biến lớn, dù biết tuổi mình chưa đủ nhưng thân mang chí lớn sao có thể ngồi yên vị được nên muốn cầm binh đánh giặc bởi nghĩ đến trung nghĩa. 

Câu 6: Thái độ của Trần Quốc Toản: đứng phắt dậy, tức giận, chạy xồng xộc vào bến, quỳ xuống tâu với vua và nói như thét. 

Câu 7: Đúng như dự đoán của em 

Câu 8: Cảm tạ vua nhưng cũng vừa tức, vừa hờn vừa tủi.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Năm đó, giặc Nguyên cho sứ thần sang nước ta giả vờ mượn đường để xâm lược nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. Vào một buổi sáng, biết vua vừa họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, chàng quết đòi gặp vua Trần Nhân Tông để nói hai tiếng " xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa vẫn không được gặp, chàng liều chết xô mấy tên lính gác ngã xuống rồi xăm xăm xuống thuyền. Quân lính ập đến vây kín, Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng vuốt gươm quát lớn: " Ta xuống xin bệ kiến vua, không kẻ nào được giữ ta lại". Lúc đó, cuộc họp cũng đã xong, vua cùng các vương hầu ra ngoài du thuyề, chàng chạy đến và quỳ xuống tâu: " Cho giặc mượn đường là mất nước xin bệ hạ cho đánh". Và nói xong, chàng đặt gươm lên gáy xin chịu tội. Vua cho chàng đứng dậy và bảo chàng đã làm trái phép nước lẽ ra nên chịu tội nhưng thấy chàng còn trẻ nên tạm tha cho chàng vì tấm lòng của chàng. Nói xong, vua ban cho chàng một quả cam, chàng tạ ơn vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức bởi thấy chàng còn quá trẻ chưa đủ bàn việc nước. Nghĩ đến quân giặc đang hoành hành như vậy, chàng nghiến răng hai bàn tay bóp chặt quả cam. Sau đó chàng trở về tập hợp gia nô và nhân dân mài vũ khí, đóng thuyền, thêu lên cờ sáu chữ: " Phá cường địch báo hoàng ân". 

Câu chuyện lấy bối cảnh: cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược lần thứ hai 

Câu 2: Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản mang tâm trạng thẫn thờ, bồi hồi, ngậm ngùi không được tham gia vì còn quá trẻ. 

Câu 3: Chàng đã liều chết để gặp vua dù bị quân lính cản lại. Sở dĩ có hành động như vậy là vì lo lắng vận mệnh của đất nước, bọn giặc đang hoành hành, dân chúng thì đói khổ. 

Câu 4: Vua tha cho chàng vì thấy chàng còn trẻ mà đã có tấm lòng lớn như vậy và ban tặng chàng một quả cam. 

Thái độ và cách xử lí như vậy cho thấy nhà vua rất hiểu cho tấm lòng yêu nước của Quốc Toản nhưng do hoàn cảnh rối ren lúc ấy nên nhà vua cũng không thể đáp ứng được nguyện vọng của chàng mà phải họp bàn với các vị thân vương để cùng tìm ra cách giải quyết. 

Câu 5: Hoài Văn ruổi ngựa đi tìm vua, quên không ăn uống. Hôm nay, đợi mãi từ sớm đến trưa, Hoài Văn thấy đói cồn cào, mắt hoa lên, đầu choáng váng, chân tay buồn bã..... 

-> Làm nổi bật lên trạng thái lúc đó của Hoài Văn với tâm trạng nôn nao, bồn chồn muốn gặp để bái kiến vua. 

Câu 6: Can đảm, dũng cảm, yêu nước. 

Câu 7: Cháu biết là mang tội lớn. Nhưng cháu trộm nghĩ rằng khi quốc biến thì đứa trẻ cũng phải biết lo, huống hồ cháu đã lớn. Cháu chưa đến tuổi dự bàn việc nước, nhưng cháu có phải là giống cỏ cây đâu mà ngồi yên được? 

-> Giúp câu chuyện mang tính lịch sử, ngôn ngữ đời thường giúp người đọc dễ hiểu ra vấn đề hơn

Câu 8: Chủ đề của văn bản: Lòng yêu nước. Vì đây văn bản có sự kiện lịch sự trọng đại của dân tộc là cuộc kháng chiến nên chủ đề như vậy để khơi dậy tinh thần yêu nước của nhân dân. 

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Khi không gặp được vua, Quốc Toản bèn xông vào thuyền đòi gặp vua để yết kiến vua. Vua bèn cho chàng đứng dậy và bảo chàng tuy đã làm trái phép nước, phải trị tội nhưng thấy chàng còn trẻ mà đã biết lo việc nước nên vua đã ban cho chàng một quả cam. Chi tiết ban quả cam cho thấy nhà vua rất tán thưởng hành động này của chàng. Đến chi tiết bóp nát quả cam vì bị vua xem thường là trẻ con vã nghĩ tới quân giặc vẫn đang hoành hành, lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình. Chi tiết này cũng cho thấy sự gan dạ, dũng cảm, phẩm chất anh hùng của Trần Quốc Toản. 

IV. Soạn bài cực ngắn: Lá cờ thêu sáu chữ vàng

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng, tham gia vào cuộc kháng chiến chống quân Nguyên. Trần Quốc Toản là tấm gương về lòng dũng cảm.

Câu 2: Ông Trạng Nguyễn Hiền vừa là người có tài năng lỗi lạc, vừa là người có ý chí kiên trì vượt khó. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: 

- Những chiếc thuyền lớn xung quanh 

- Không khí trang nghiêm 

Câu 2: Đăm đăm, những nhân vật có tầm cỡ đi vào thuyền ngự khiến những ý nghĩ ấy mang tầm nhìn xa trông rộng.

Câu 3: Hiểu được dã tâm của quân giặc, chàng đã quỳ trước mặt quan gia và xin quan gia cho cầm binh đi đánh giặc. 

Câu 4: Hoài Văn bị lính ập đến bắt giữ và quát lớn muốn xin gặp bệ hạ nhưng không được nên càng vung gươm không ai dám tới gần. 

Câu 5: Hoài Văn biết mình mang tội lớn nhưng vì quốc gia nên muốn cầm binh đánh giặc bởi nghĩ đến trung nghĩa. 

Câu 6: Đứng phắt dậy, tức giận, chạy xồng xộc vào bến, quỳ xuống tâu với vua và nói như thét. 

Câu 7: Có

Câu 8: Cảm tạ vua nhưng cũng vừa tức, vừa hờn vừa tủi.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Năm đó, giặc Nguyên cho sứ thần sang nước ta giả vờ mượn đường để xâm lược nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. Chàng liều chết xô mấy tên lính gác ngã xuống rồi xăm xăm xuống thuyền. Quân lính ập đến vây kín, Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng vuốt gươm quát lớn: " Ta xuống xin bệ kiến vua, không kẻ nào được giữ ta lại". Lúc đó, cuộc họp cũng đã xong, vua cùng các vương hầu ra ngoài du thuyề, chàng chạy đến và quỳ xuống tâu: " Cho giặc mượn đường là mất nước xin bệ hạ cho đánh". Và nói xong, chàng đặt gươm lên gáy xin chịu tội. Vua cho chàng đứng dậy và bảo chàng đã làm trái phép nước lẽ ra nên chịu tội nhưng thấy chàng còn trẻ nên tạm tha cho chàng vì tấm lòng của chàng. Nói xong, vua ban cho chàng một quả cam, chàng tạ ơn vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức bởi thấy chàng còn quá trẻ chưa đủ bàn việc nước. Nghĩ đến quân giặc đang hoành hành như vậy, chàng nghiến răng hai bàn tay bóp chặt quả cam. Sau đó chàng trở về tập hợp gia nô và nhân dân mài vũ khí, đóng thuyền, thêu lên cờ sáu chữ: " Phá cường địch báo hoàng ân". 

Câu chuyện lấy bối cảnh: cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược lần thứ hai 

Câu 2: Tâm trạng thẫn thờ, bồi hồi, ngậm ngùi không được tham gia vì còn quá trẻ. 

Câu 3: Chàng đã liều chết để gặp vua dù bị quân lính cản lại vì chàng lo lắng vận mệnh của đất nước, bọn giặc đang hoành hành, dân chúng thì đói khổ. 

Câu 4: Vua tha cho chàng vì thấy chàng còn trẻ mà đã có tấm lòng lớn như vậy và ban tặng chàng một quả cam. Vua rất hiểu cho tấm lòng yêu nước của Quốc Toản nhưng do hoàn cảnh rối ren lúc ấy nên nhà vua cũng không thể đáp ứng được nguyện vọng của chàng mà phải họp bàn với các vị thân vương để cùng tìm ra cách giải quyết. 

Câu 5: Hoài Văn ruổi ngựa đi tìm vua, quên không ăn uống. Hôm nay, đợi mãi từ sớm đến trưa, Hoài Văn thấy đói cồn cào, mắt hoa lên, đầu choáng váng, chân tay buồn bã..... 

-> Làm nổi bật lên trạng thái lúc đó của Hoài Văn với tâm trạng nôn nao, bồn chồn muốn gặp để bái kiến vua. 

Câu 6: Can đảm, dũng cảm, yêu nước. 

Câu 7: Cháu biết là mang tội lớn. Nhưng cháu trộm nghĩ rằng khi quốc biến thì đứa trẻ cũng phải biết lo, huống hồ cháu đã lớn. Cháu chưa đến tuổi dự bàn việc nước, nhưng cháu có phải là giống cỏ cây đâu mà ngồi yên được? 

-> Giúp câu chuyện mang tính lịch sử, ngôn ngữ đời thường giúp người đọc dễ hiểu ra vấn đề hơn

Câu 8: Chủ đề : Lòng yêu nước. Vì đây văn bản có sự kiện lịch sự trọng đại của dân tộc là cuộc kháng chiến nên chủ đề như vậy để khơi dậy tinh thần yêu nước của nhân dân. 

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Khi không gặp được vua, Quốc Toản bèn xông vào thuyền đòi gặp vua để yết kiến vua. Vua bèn cho chàng đứng dậy và bảo chàng tuy đã làm trái phép nước, phải trị tội nhưng thấy chàng còn trẻ mà đã biết lo việc nước nên vua đã ban cho chàng một quả cam. Chi tiết ban quả cam cho thấy nhà vua rất tán thưởng hành động này của chàng. Đến chi tiết bóp nát quả cam vì bị vua xem thường là trẻ con vã nghĩ tới quân giặc vẫn đang hoành hành, lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình. Chi tiết này cũng cho thấy sự gan dạ, dũng cảm, phẩm chất anh hùng của Trần Quốc Toản. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài lá cờ thêu sáu chữ vàng ngắn nhất, soạn bài lá cờ thêu sáu chữ vàng ngữ văn 8 kết nối ngắn nhất, soạn văn 8 kết nối tri thức bài lá cờ thêu sáu chữ vàng cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn 8 kết nối tri thức ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com