Soạn văn 8 kết nối tri thức ngắn nhất bài 3: Thực hành đọc Chiếu dời đô

Soạn bài Thực hành đọc Chiếu dời đô sách ngữ văn 8 tập 1 kết nối tri thưc ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Thực hành đọc Chiếu dời đô ” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

Câu 1: Tìm đọc một số văn bản truyện viết về đề tài lịch sử, một số bài thơ Đường luật (bát cú và  tuyệt) viết về vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người trong quá khứ, một số văn bản nghị luận xã hội viết về những vấn đề liên quan đến đất nước và con người Việt Nam. Ghi vào nhật kí đọc sách những thông tin cơ bản mà em thu nhận được từ văn bản.

Câu 2: Trao đổi với các bạn về:

- Chủ đề, bối cảnh. cốt truyện. nhân vật, ngôn ngữ trong một truyện lịch sử.

- Chủ đề, một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bái cú và thơ tử tuyệt Đường luật (bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối) thể hiện qua bài thơ đã đọc.

- Luận đề, luận điểm, li lẽ và bằng chứng  biểu; sự khác biệt giữa lí lẽ. bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến đánh giả chủ quan của người viết trong văn bản nghị luận.

Câu 3: Học thuộc lòng một số đoạn thơ, bài thơ Đường luật (bát cú, tứ tuyệt) em yêu thích.

II. Soạn bài siêu ngắn: Thực hành đọc Chiếu dời đô

Câu 1: 

Nguồn gốc: 

  • Thể thơ thất ngôn bát cú là cổ thi, xuất hiện sớm ở Trung Quốc. Đến đời nhà Đường mới được các nhà thơ đặt quy định cụ thể, rõ ràng, kéo dài trong chế độ phong kiến. Thể thơ này đã được các đời vua Trung Quốc và Việt Nam dùng cho việc thi cử tuyển chọn nhân tài, rất phổ biến ở Việt Nam vào thời Bắc thuộc, chủ yếu được những cây bút quý tộc sử dụng.
  • Thể thơ có luật rất chặt chẽ. Tuy nhiên, trong quá trình sáng tác nhất là vào phong trào thơ mới tại Việt Nam từ năm 1925, bằng sự sáng tạo của mình, các tác giả đã làm giảm bớt tính gò bó, nghiêm ngặt của luật bằng - trắc để tâm hồn lãng mạn có thể bay bổng trong từng câu thơ.

Luật bằng trắc

  • Về luật bằng trắc trong thể thơ. Thanh bằng bao gồm những chữ có dấu huyền và dấu thanh ngang. Thanh trắc là những chữ có những dấu còn lại.
  • Cách sắp xếp các thanh bằng, trắc theo kiểu "Nhất, tam, ngũ bất luận. Nhị, tứ, lục phân minh" và xen kẽ nhau. Tức là nếu tiếng thứ 2 là thanh bằng thì tiếng thứ 4 là thanh trắc, tiếng thứ 6 thanh bằng và dòng tiếp theo thì ngược lại (nếu câu đầu là 2 = bằng, 4 = trắc, 6 = bằng thì câu kế tiếp sẽ là 2 = trắc, 4 = bằng, 6 = trắc). Chẳng hạn như câu thơ trong bài:

“Canh khuya văng vẳng trống canh dồn”

 Thanh:B…………. T………. B………. 

“Trơ cái hồng nhan với nước non. ”

Thanh: T……. . B………. T………. . 

(Tự tình 2- Hồ Xuân Hương).

  • Tiếp theo về luật thơ thông thường, thơ thất ngôn bát cú có thể làm theo 2 cách thông dụng:

Thất ngôn bát cú theo Đường luật: Có quy luật nghiêm khắc về Luật, Niêm và Vần và có bố cục rõ ràng.

  • Thất ngôn bát cú theo Cổ phong: Không theo quy luật rõ ràng, có thể dùng một vần (độc vận) hay nhiều vần (liên vận) nhưng vần vẫn phải thích ứng với quy luật âm thanh, có nhịp bằng trắc xen nhau cho dễ đọc.
  • Còn một cách khác là theo Hàn luật. Những bài thơ thất ngôn bát cú chữ Nôm thường được gọi là thơ Hàn luật.
  • Ví dụ như bài thơ tự tình hai của Hồ Xuân Hương thì chúng ta thấy được những cách gieo vần của nó:

“Canh khuya văng vẳng trống canh dồn, 

Trơ cái hồng nhan với nước non. 

Chén rượu hương đưa, say lại tỉnh, 

Vừng trăng bóng xế, khuyết chưa tròn. 

Xuyên ngang mặt đất, rêu từng đám, 

đâm toạc chân mây, đá mấy hòn. 

Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, 

Mảnh tình xan xẻ tí con con. ”

  • Ở đây ta thấy chữ dồn hiệp chữ “non”, “tròn”, “hòn”, “con”. Như vậy ta thấy được đối với một bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú thường được gieo vần ở vần chân.
  • Về cấu trúc của bài thơ theo thể thất ngôn bát cú thì chúng ta có bốn phần :đề thực luận kết. Hai câu đề nêu cảm nghĩ chung về người, cảnh vật, hai câu thực miêu tả chi tiết về cảnh, việc, tình để làm rõ cho cảm xúc nêu ở hai câu đề; hai câu luận: bàn luận, mở rộng cảm xúc, thường nêu ý tưởng chính của nhà thơ; hai câu kết: khép lại bài thơ đồng thời nhấn mạnh những cảm xúc đã được giãi bày ở trên.

Một ví dụ khác của thể thơ này:

  • Nhiều kiệt tác thơ ca lưu lại đến đời sau kiệt tác để lại cho đời sau đều được làm bằng thể thất ngôn bát cú. Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu là một điển hình:

“Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu

Chạy mỏi chân thì hãy ở tù

Đã khách không nhà trong bốn biển

Lại người có tội giữa năm châu

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế

Mở miệng cười tan cuộc oán thù

Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp

Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu”

  • Bài thơ được sáng tác khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông bắt giam trong ngục. Bài thơ thể hiện phong thái ung dung đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của tác giả.

Câu 2: Trao đổi: 

Xem lại câu 1. 

Về đặc điểm của thơ thì thơ thất ngôn tứ tuyệt sẽ có nhịp điệu du dương như một bản giao hưởng khiến cho bài thơ sẽ rất dễ đọc nghe sẽ rất êm tai
Thơ đường luật sẽ mang nhịp chẵn,ngắt nhịp 2 hoặc 4 tiếng trọn nghĩa
Âm điệu nên làm theo chính luật
Vần điệu: nên gieo vần ở cuối các câu 1-2-4-6-8 xen kẻ tiếng không có dấu và tiếng có dấu huyền để bài thơ khi đọc lên nghe du dương trầm bổng như điệu nhạc. Ngoài ra chúng ta nên cố gắng gieo vần chính vận. Khi đã thành thạo cách làm thơ rồi chúng ta có thể theo thông vận và theo luật bất luận. Để cho bài thơ có âm điệu hay thì mẹo nhỏ cho các bạn là hãy để tiếng thứ 4 và tiếng thứ 7 của những câu luật trắc vần bằng không nên dùng trùng một thanh bằng. Có nghĩa tiếng thứ 4 không dấu thì tiếng thứ 7 phải là dấu huyền và ngược lại.

Câu 3: Một số bài thơ Đường luật (bát cú, tứ tuyệt) em yêu thích:

  1. Nhớ bạn phương trời (Trần Tế Xương) Ta nhớ người xa cách núi sông. ...
  2. Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) Đã bấy lâu nay bác tới nhà, ...
  3. Thu điếu (Nguyễn Khuyến) ...
  4. Cảm xuân (Tản Đà) ...
  5. Thu ẩm (Nguyễn Khuyến) ...
  6. Qua đèo ngang (Bà Huyện Thanh Quan) ...
  7. Thương vợ (Trần Tế Xương) ...
  8. Hoài niệm.

III. Soạn bài ngắn nhất: Thực hành đọc Chiếu dời đô

Câu 1: 

Nguồn gốc: 

  • Thể thơ thất ngôn bát cú là cổ thi, xuất hiện sớm ở Trung Quốc. Đến đời nhà Đường mới được các nhà thơ đặt quy định cụ thể, rõ ràng, kéo dài trong chế độ phong kiến. Thể thơ này đã được các đời vua Trung Quốc và Việt Nam dùng cho việc thi cử tuyển chọn nhân tài, rất phổ biến ở Việt Nam vào thời Bắc thuộc.
  • Thể thơ có luật rất chặt chẽ. Tuy nhiên, trong quá trình sáng tác đã có một số biến tấu.

Luật bằng trắc:

  • Thanh bằng bao gồm những chữ có dấu huyền và dấu thanh ngang. Thanh trắc là những chữ có những dấu còn lại.
  • Cách sắp xếp các thanh bằng, trắc theo kiểu "Nhất, tam, ngũ bất luận. Nhị, tứ, lục phân minh" và xen kẽ nhau. 

Tiếp theo về luật thơ thông thường, thơ thất ngôn bát cú có thể làm theo 2 cách thông dụng:

- Thất ngôn bát cú theo Đường luật: Có quy luật nghiêm khắc về Luật, Niêm và Vần và có bố cục rõ ràng.

- Thất ngôn bát cú theo Cổ phong: Không theo quy luật rõ ràng, có thể dùng một vần (độc vận) hay nhiều vần (liên vận) nhưng vần vẫn phải thích ứng với quy luật âm thanh, có nhịp bằng trắc xen nhau cho dễ đọc.

Còn một cách khác là theo Hàn luật. Những bài thơ thất ngôn bát cú chữ Nôm thường được gọi là thơ Hàn luật.

Câu 2: 

Về đặc điểm của thơ thì thơ thất ngôn tứ tuyệt sẽ có nhịp điệu du dương như một bản giao hưởng khiến cho bài thơ sẽ rất dễ đọc nghe sẽ rất êm tai
Thơ đường luật sẽ mang nhịp chẵn,ngắt nhịp 2 hoặc 4 tiếng trọn nghĩa
Âm điệu nên làm theo chính luật
Vần điệu: nên gieo vần ở cuối các câu 1-2-4-6-8 xen kẻ tiếng không có dấu và tiếng có dấu huyền để bài thơ khi đọc lên nghe du dương trầm bổng như điệu nhạc. Ngoài ra chúng ta nên cố gắng gieo vần chính vận. Khi đã thành thạo cách làm thơ rồi chúng ta có thể theo thông vận và theo luật bất luận. Để cho bài thơ có âm điệu hay thì mẹo nhỏ cho các bạn là hãy để tiếng thứ 4 và tiếng thứ 7 của những câu luật trắc vần bằng không nên dùng trùng một thanh bằng. Có nghĩa tiếng thứ 4 không dấu thì tiếng thứ 7 phải là dấu huyền và ngược lại.

Câu 3

  1. Nhớ bạn phương trời (Trần Tế Xương) Ta nhớ người xa cách núi sông. ...
  2. Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) Đã bấy lâu nay bác tới nhà, ...
  3. Thu điếu (Nguyễn Khuyến) ...
  4. Cảm xuân (Tản Đà) ...
  5. Thu ẩm (Nguyễn Khuyến) ...
  6. Qua đèo ngang (Bà Huyện Thanh Quan) ...
  7. Thương vợ (Trần Tế Xương) ...
  8. Hoài niệm.

IV. Soạn bài cực ngắn: Thực hành đọc Chiếu dời đô

Câu 1: 

Nguồn gốc: 

  • Thể thơ thất ngôn bát cú là cổ thi, xuất hiện sớm ở Trung Quốc sau đó được du nhập sang Việt Nam.
  • Thể thơ có luật rất chặt chẽ. Tuy nhiên, trong quá trình sáng tác đã có một số biến tấu.

Tuôn theo luật bằng trắc:

Tiếp theo về luật thơ thông thường, thơ thất ngôn bát cú có thể làm theo 2 cách thông dụng:

- Thất ngôn bát cú theo Đường luật

- Thất ngôn bát cú theo Cổ phong

Còn một cách khác là theo Hàn luật

Câu 2: 

- Về đặc điểm của thơ thì thơ thất ngôn tứ tuyệt sẽ có nhịp điệu du dương như một bản giao hưởng khiến cho bài thơ sẽ rất dễ đọc nghe sẽ rất êm tai
Thơ đường luật sẽ mang nhịp chẵn,ngắt nhịp 2 hoặc 4 tiếng trọn nghĩa
- Âm điệu nên làm theo chính luật
- Vần điệu: nên gieo vần ở cuối các câu 1-2-4-6-8 xen kẻ tiếng không có dấu và tiếng có dấu huyền để bài thơ khi đọc lên nghe du dương trầm bổng như điệu nhạc. Ngoài ra chúng ta nên cố gắng gieo vần chính vận. Khi đã thành thạo cách làm thơ rồi chúng ta có thể theo thông vận và theo luật bất luận. Để cho bài thơ có âm điệu hay thì mẹo nhỏ cho các bạn là hãy để tiếng thứ 4 và tiếng thứ 7 của những câu luật trắc vần bằng không nên dùng trùng một thanh bằng. Có nghĩa tiếng thứ 4 không dấu thì tiếng thứ 7 phải là dấu huyền và ngược lại.

Câu 3

  1. Nhớ bạn phương trời (Trần Tế Xương) Ta nhớ người xa cách núi sông. ...
  2. Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) Đã bấy lâu nay bác tới nhà, ...
  3. Thu điếu (Nguyễn Khuyến) ...
Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài thực hành đọc chiếu dời đô ngắn nhất, soạn bài thực hành đọc chiếu dời đô ngữ văn 8 kết nối ngắn nhất, soạn văn 8 kết nối tri thức bài thực hành đọc chiếu dời đô cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn 8 kết nối tri thức ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com