Soạn văn 8 kết nối tri thức ngắn nhất bài 3: Hịch tướng sĩ

Soạn bài Hịch tướng sĩ sách ngữ văn 8 tập 1 kết nối tri thưc ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Hịch tướng sĩ” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Hãy kể tên một số vị tướng nổi tiếng trong lịch sử nước ta.

Câu 2: Theo em, vì sao quân Mông - Nguyên ba lần đem quản xâm lược nước ta đều phải chịu thất bại?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Điểm chung của các cặp nhân vật lịch sử được nêu tên.

Câu 2: Mối quan hệ vua - tôi, chủ tướng - tì tướng được Trần Quốc Tuấn viện dẫn làm cơ sở cho những lập luận kế tiếp.

Câu 3: Những lí lẽ và bằng chứng được Trần Quốc Tuấn sử dụng nhằm lay động cảm xúc của các tì tướng. 

Câu 4: Các bằng chứng và lí lẽ Trần Quốc Tuấn sử dụng để khẳng định các tì tướng đang suy nghĩ và hành động không đúng.

Câu 5: Những lí lẽ Trần Quốc Tuấn dùng để thuyết phục các tì tướng nghe theo lời khuyên của chủ tướng. 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Bài hịch được Trần Quốc Tuấn viết ra nhằm mục đích gì?

Câu 2: Xác định bố cục của bài hịch và nêu rõ vai trò của từng phần trong việc thực hiện mục đích của bài hịch.

Câu 3: Hãy chỉ ra những điểm chung của các cặp nhận vật lịch sử được nêu ở phần đầu bài hịch. Tác giả đã nêu hành động của tám cặp nhân lịch sử này để minh chứng điều gì?

Câu 4: Để khơi gợi những cằm xúc mạnh mẽ trong lòng các tì tướng và thuyết phục họ, Trần Quốc Tuấn đã nhắc đến nhiều hiện tượng trong thực tế. Đó là những hiện tượng nào?

Câu 5: Tác giả đã dùng những bằng chứng và lí lẽ nào để chứng minh các tì tướng đã suy nghĩ, hành động không đúng?

Câu 6: Tác giả đã chọn cách diễn đạt như thế nào để lời hịch có sức tác động lớn đến nhận thức và tình cảm của các tì tướng? Hãy phân tích một ví dụ mà em cho là tiêu biểu cho cách diễn đạt đó.

Câu 7: Với tư cách là chủ tướng, Trần Quốc Tuấn đã dùng những lí lẽ nào để kêu gọi các tì tướng phải rèn tập võ nghệ, học tập cuốn Binh thư yếu lược, chuẩn bị cho việc đánh giặc, giữ nước?

Câu 8: Từ bài hịch này, em rút ra được bài học gì cho bản thân khi viết một bài văn nghị luận?

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC 

Viết đoạn văn ( khoảng 7 - 9 câu) về một truyền thống đáng tự hào của dân tộc Việt Nam. 

II. Soạn bài siêu ngắn: Hịch tướng sĩ

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Một số vị tướng nổi tiếng trong lịch sử nước ta: Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt,....

Câu 2: Quân Mông - Nguyên ba lần đem quản xâm lược nước ta đều phải chịu thất bại là vì: Quân dân nhà Trần có sự chuẩn bị chu đáo: Rèn luyện binh sĩ, chuẩn bị vũ khí, lương thực, tinh thần,v.v... - Quân dân nhà Trần có ý chí kiên quyết, đoàn kết đánh giặc.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Điểm chung của các cặp nhân vật lịch sử được nêu tên: Đều là những người có chức vị cao trong triều. 

Câu 2: Mối quan hệ vua - tôi, chủ tướng - tì tướng được Trần Quốc Tuấn viện dẫn làm cơ sở cho những lập luận kế tiếp: Vai trò giữa vua và các tướng trong triều mỗi khi đất nước có biến cố. 

Câu 3: Những lí lẽ và bằng chứng được Trần Quốc Tuấn sử dụng nhằm lay động cảm xúc của các tì tướng:

- Sứ giặc hoành hành trên lãnh thổ của đất nước ta. 

- Các quan lại tham ô không đoái hoài đến việc chính sự. 

- Sự bất lực, khó khăn của Trần Quốc Tuấn. 

- Kích thích ý chí tinh thần chiến đấu của các tướng sĩ. 

Câu 4: Các bằng chứng và lí lẽ Trần Quốc Tuấn sử dụng để khẳng định các tì tướng đang suy nghĩ và hành động không đúng: Trần Quốc Tuấn vạch ra những vấn nạn ở trước mắt: không biết lo cho vận mệnh đất nước, luôn lấy mấy trò tiêu khiển làm thú vui, lơ là việc nước,.... Lên án những điều xấu xa và cảnh báo các tì tướng về lối sống xa đọa của mình. 

Câu 5: Những lí lẽ Trần Quốc Tuấn dùng để thuyết phục các tì tướng nghe theo lời khuyên của chủ tướng: " đặt mồi lửa vào dưới đống củi", " kiềng canh nóng mà thổi rau nguội", huấn luyện các quân sĩ tập dượt, xây dựng một quân đội hùng mạnh,.... 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Bài hịch được Trần Quốc Tuấn viết ra nhằm mục đích: Bài hịch được làm để khích lệ tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược (Sách tóm tắt những điều cốt yếu về binh pháp) do chính Trần Quốc Tuấn soạn.

Câu 2: Bố cục của bài hịch và nêu rõ vai trò của từng phần trong việc thực hiện mục đích của bài hịch:

  • Phần 1. Từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt”: Nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ.
  • Phần 2. Tiếp theo đến “ta cũng vui lòng”: Vạch trần tội ác của giặc và lòng căm thù của vị chủ tướng.
  • Phần 3. Tiếp theo đến “vui vẻ phỏng có được không?”: Sai trái của tướng sĩ dưới quyền.
  • Phần 4. Còn lại: Lời kêu gọi tướng sĩ ra sức học tập “Binh thư yếu lược”.

Câu 3: Những điểm chung của các cặp nhận vật lịch sử được nêu ở phần đầu bài hịch:

- Nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ

- Các gương trung thần nghĩa sĩ hi sinh vì chủ:

  • Từ quá khứ: Kỷ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, Kính Đức, Cao Khanh
  • Đến hiện tại: Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang...

- Tác dụng: Làm nổi bật tinh thần quên mình vì chủ, vị vua, vì nước.

Câu 4: Trần Quốc Tuấn đã nhắc đến nhiều hiện tượng trong thực tế: 

- Tội ác và sự ngang ngược của giặc: Đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng… "Bạo ngược, tham lam, vô đạo."

- Hình ảnh ẩn dụ: lưỡi cú diều, thõn dê chó

- Giọng văn mỉa mai, châm biếm

⇒ Khắc hoạ sinh động hình ảnh kẻ thù, gợi cảm xúc căm phẫn cho người đọc, bộc lộ sự căm ghét, khinh bỉ

Nỗi lòng chủ tướng

- Được thể hiện rõ nét qua phần điệp với những câu văn biền ngắn gọn đối xứng cân chỉnh : “Ta thường tới bữa quên ăn…ta cũng cam lòng”

- Nghệ thuật:

   + Dựng nhiều dấu phẩy và dấu chấm phẩy

   + Nhiều động từ chỉ trạng và hành động mãnh liệt như:

Quên ăn, vỗ gối, xẻ thịt, lột da, nuốt gan, uống máu…

   + Giọng văn thống thiết, tình cảm

⇒ Tác dụng:

   + Cực tả niềm uất hận dâng lên trong lòng người chủ tướng

   + Khơi gợi sự đồng cảm ở người đọc, người nghe.

Câu 5: Tác giả đã dùng những bằng chứng và lí lẽ để chứng minh các tì tướng đã suy nghĩ, hành động không đúng:

a. Phê phán sai lầm của tướng sĩ

- Phê phán hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước.

- Ham thú vui tầm thường: chọi gà, cờ bạc, săn bắn, ruợu ngon...

"Thái độ phê phán dứt khoát

b. Nỗi lòng người chủ tướng

- Khuyên:

   + Biết lo xa

   + Tăng cường võ nghệ

⇒ Chống giặc ngoại xâm.

- Chủ tướng để khích lệ tinh thần trung quân ái quốc

- Cùng cảnh ngộ: khích lệ lòng ơn nghĩa, thuỷ chung của người chung hoàn cảnh.

- Thể hiện thái độ:

   + Khuyên răn, bày tỏ thiệt hơn

   + Nghiêm khắc cảnh báo

   + Mỉa mai, chế giễu

c. Kêu gọi tướng sĩ

- Vạch rõ ranh giới giữa hai con đường chính và tà ⇒ kêu gọi, khích lệ tinh thần tướng sĩ

Câu 6: Tác giả đã chọn cách diễn đạt để lời hịch có sức tác động lớn đến nhận thức và tình cảm của các tì tướng: Bài hịch chuyển sang một giọng văn vừa lâm ly thống thiết khi gợi ra hậu quả vô cùng khủng khiếp và thê thảm nếu không chống nổi giặc ngoại xâm, vừa mỉa mai chì chiết nhằm “khích tướng”, nghĩa là cố tình chọc vào,cứa vào lòng tự hào, tự trọng, ý thức về liêm sỉ của tướng sĩ nhà Trần vốn nổi tiếng với “hào khí Đông Á với tinh thần sắt thép, với thái độ quyết đánh của hội nghị Diên Hồng: “Nay các ngươi ngồi nhìn chủ nhục mà không biết lo, bằng lý và bằng tình – chủ yếu là bằng tình – bởi vì rút ra lý là chuyện đánh giặc cứu nước, cứu nhà, cứu mình, có gì phải bàn cãi nhiều.

Ấy là một vị anh hùng có trái tim lớn. Trái tim chứa đầy tình cảm vĩ đại trong quan hệ với nước, với dân. Đây là trái tim đau cái đau lớn, oăm cái căm lớn, nhục cái nhục lớn. Một trái tim sôi sục mãnh liệt:

“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng”.

Ấy là một vị tướng hết sức nhân hậu, gắn bó với quân sĩ, bộ hạ, bằng một tình cảm ruột thịt, như tình cha con một nhà “Không có mặc thì ta cho áo, không cổ ăn thì ta cho cơm (…) lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết (…) thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi nguỵ sứ mà không biết căm (…) nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không thổ đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh”. Đến lúc ấy “chẳng những gia quyến của ta bị tan mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên: chẳng những thân xa kiếp này chịu nhục, mà đến trăm ngưm sau, tiếng dơ khôn rửa, tên xấu còn lưu, mà đến gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là tướng bại trận. Lúc bây giờ, dẫu các ngươi muôn vui vẻ phỏng có được không?”

“Khích tướng” là cốt để dẫn đến hành động. Nhưng hành động chỉ có hăng hái nhiệt tình không đủ. Phải có chuẩn bị chu đáo, phải biết cách dùng binh và phải biết luyện quân cho tốt vì thế bài hịch kết thúc bằng sự chỉ ra cụ thể công việc phải làm: học và luyện tập quân sĩ theo Bình thư yếu lược. Để nhấn mạnh lầm quan trọng của việc học tập cuốn sách này, tác giả coi đấy như là tiêu chuẩn để phân biệt địch la một cách dứt khoát:

“Nếu các ngươi biết chuyện tập sách này theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ nhược hằng khinh bỏ sách này trái lời dạy bảo của ta tức là kè nghịch thù”.

Nhìn chung lập luận của bài hịch đi từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, từ giải quyết nhận thức, kích động tình cảm đến kết thúc hằng hành động có chỉ dần thiết thực cụ thể. Lập luận cũng dùng lọi thắt buộc, thắt buộc chết, lúc ở nhà thì cùng nhau vui cười… ”

Ấy là một vị chủ soái đầy quyết tâm sắc đá, quyết đánh, quyết thắng, tin ở mình, tin ở tướng sĩ của mình, thể hiện ở lời văn cuồn cuộn, với những mệnh đề khẳng định dứt khoát, dồn dập, không cho ai có thể nghi ngờ, không cho ai có thể chối cãi hay do dự. Do dự lừng chừng là theo giặc, là phản bội, là nhục nhã, không đáng sống ở đời: “Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung. Các ngươi cứ điềm nhiên không muốn rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ

Chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu giặc (…) muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa ”.

Câu 7: Với tư cách là chủ tướng, Trần Quốc Tuấn đã dùng những lí lẽ để kêu gọi các tì tướng phải rèn tập võ nghệ, học tập cuốn Binh thư yếu lược, chuẩn bị cho việc đánh giặc, giữ nước: Làm tướng thì phải hết lòng với chủ đă được khẳng định đầy đủ không phải chỉ như một chân lý chung, mà còn là lẽ phải của ngày hôm nay, của vua tôi, chủ tớ nhà Trần trước nguy cơ ngoại xâm đã đến trước mặt. Lời hịch khẳng định sự thống nhất chặt chẽ giữa lợi ích của triều đình, của chủ lương với lợi ích của các tướng sĩ: “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không cổ mặc thì lạ cho áo, không có ăn thì ta cho cơm, quan thấp thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng…”

Câu 8: Rút ra bài học cho bản thân: Bài hịch không phải chỉ hay bằng lý lẽ, lập luận. Xét đến cùng, như đã nêu ở trên, sứ mạng của nó chủ yếu là tác động bằng tình cảm. Đây là thời kỳ văn học chứa phần biệt tách bạch giữa văn sử triết, giữa văn nghệ thuật, văn tình cảm, văn hình tượng với văn nghị luận, chính trị, triết luận.

Bài hịch xét về mặt thể loại vừa là một bài nghị luận (dùng luận điểm, luận cứ, thuyết phục bằng sức mạnh lôgic) vừa là văn nghệ thuật, văn hình tượng thuyết phục bằng tình cảm, cảm xúc.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Ngày nay, khi đất nước đã hòa bình, tinh thần yêu nước ấy đã được giữ vững và phát huy. Là một học sinh nắm trong tay tương lai của đất nước, em sẽ phát huy lòng yêu nước ấy bằng những hành động thiết thực. Lòng yêu nước không phải là một thứ tình cảm nào đó cao xa mà chính là lòng yêu gia đình, yêu hàng xóm và những vật bình thường xung quanh. Yêu thương, kính trọng, lễ phép, giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sức, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sống, yêu quý, trân trọng, giữ gìn những đồ vật xung quanh… đã là nền tảng của lòng yêu nước sau này. Thấy cánh đồng xanh mướt mà thấy yêu, thấy cha mẹ cực khổ thấy thương, thấy xót… đó chính là lòng yêu nước. Vì vậy, muốn xây dựng được lòng yêu nước thì ta phải rèn luyện những đức tính bình dị như yêu gia đình, yêu làng xóm… Ngoài ra, chúng ta là thế hệ măng non của đất nước, gánh trên vai trọng trách xây dựng, bảo vệ và phát triển nước nhà ”đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu” như Bác Hồ mong muốn.

Bởi thế, việc làm thiết yếu nhất mà học sinh chúng ta có thể làm được đó là ra sức học tập và rèn luyện thật tốt để hoàn thiện trí tuệ và nhân cách của bản thân, thực hiện tiếp ước mơ dang dở của cha ông, làm giàu cho đất nước, cho xã hội. Thực hiện những điều trên chính là ta đã cụ thể hóa lòng yêu nước của bản thân.

III. Soạn bài ngắn nhất: Hịch tướng sĩ

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt,....

Câu 2: Quân dân nhà Trần có sự chuẩn bị chu đáo: Rèn luyện binh sĩ, chuẩn bị vũ khí, lương thực, tinh thần,v.v... - Quân dân nhà Trần có ý chí kiên quyết, đoàn kết đánh giặc.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Đều là những người có chức vị cao trong triều. 

Câu 2: Vai trò giữa vua và các tướng trong triều mỗi khi đất nước có biến cố. 

Câu 3: 

- Sứ giặc hoành hành trên lãnh thổ của đất nước ta. 

- Các quan lại tham ô không đoái hoài đến việc chính sự. 

- Sự bất lực, khó khăn của Trần Quốc Tuấn. 

- Kích thích ý chí tinh thần chiến đấu của các tướng sĩ. 

Câu 4: Trần Quốc Tuấn vạch ra những vấn nạn ở trước mắt: không biết lo cho vận mệnh đất nước, luôn lấy mấy trò tiêu khiển làm thú vui, lơ là việc nước,.... Lên án những điều xấu xa và cảnh báo các tì tướng về lối sống xa đọa của mình. 

Câu 5: " Đặt mồi lửa vào dưới đống củi", " kiềng canh nóng mà thổi rau nguội", huấn luyện các quân sĩ tập dượt, xây dựng một quân đội hùng mạnh,.... 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Bài hịch được làm để khích lệ tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược (Sách tóm tắt những điều cốt yếu về binh pháp) do chính Trần Quốc Tuấn soạn.

Câu 2: 

  • Phần 1. Từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt”: Nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ.
  • Phần 2. Tiếp theo đến “ta cũng vui lòng”: Vạch trần tội ác của giặc và lòng căm thù của vị chủ tướng.
  • Phần 3. Tiếp theo đến “vui vẻ phỏng có được không?”: Sai trái của tướng sĩ dưới quyền.
  • Phần 4. Còn lại: Lời kêu gọi tướng sĩ ra sức học tập “Binh thư yếu lược”.

Câu 3: 

- Nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ

- Các gương trung thần nghĩa sĩ hi sinh vì chủ:

- Tác dụng: Làm nổi bật tinh thần quên mình vì chủ, vị vua, vì nước.

Câu 4: 

- Tội ác và sự ngang ngược của giặc.

- Hình ảnh ẩn dụ.

- Giọng văn mỉa mai, châm biếm

⇒ Khắc hoạ sinh động hình ảnh kẻ thù, gợi cảm xúc căm phẫn cho người đọc, bộc lộ sự căm ghét, khinh bỉ

Nỗi lòng chủ tướng

- Được thể hiện rõ nét qua phần điệp với những câu văn biền ngắn gọn đối xứng cân chỉnh.

- Nghệ thuật:

   + Dựng nhiều dấu phẩy và dấu chấm phẩy

   + Nhiều động từ chỉ trạng và hành động mãnh liệt.

⇒ Tác dụng:

   + Cực tả niềm uất hận dâng lên trong lòng người chủ tướng

   + Khơi gợi sự đồng cảm ở người đọc, người nghe.

Câu 5: 

a. Phê phán sai lầm của tướng sĩ

- Phê phán hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước.

- Ham thú vui tầm thường: chọi gà, cờ bạc, săn bắn, ruợu ngon...

"Thái độ phê phán dứt khoát

b. Nỗi lòng người chủ tướng

- Khuyên:

   + Biết lo xa

   + Tăng cường võ nghệ

⇒ Chống giặc ngoại xâm.

- Chủ tướng để khích lệ tinh thần trung quân ái quốc

- Cùng cảnh ngộ: khích lệ lòng ơn nghĩa, thuỷ chung của người chung hoàn cảnh.

- Thể hiện thái độ:

   + Khuyên răn, bày tỏ thiệt hơn

   + Nghiêm khắc cảnh báo

   + Mỉa mai, chế giễu

c. Kêu gọi tướng sĩ

- Vạch rõ ranh giới giữa hai con đường chính và tà ⇒ kêu gọi, khích lệ tinh thần tướng sĩ

Câu 6: Bài hịch chuyển sang một giọng văn vừa lâm ly thống thiết khi gợi ra hậu quả vô cùng khủng khiếp và thê thảm nếu không chống nổi giặc ngoại xâm, vừa mỉa mai chì chiết nhằm “khích tướng”.

“Khích tướng” là cốt để dẫn đến hành động. Nhưng hành động chỉ có hăng hái nhiệt tình không đủ. Phải có chuẩn bị chu đáo, phải biết cách dùng binh và phải biết luyện quân cho tốt vì thế bài hịch kết thúc bằng sự chỉ ra cụ thể công việc phải làm.

Câu 7: Làm tướng thì phải hết lòng với chủ đă được khẳng định đầy đủ không phải chỉ như một chân lý chung, mà còn là lẽ phải của ngày hôm nay, của vua tôi, chủ tớ nhà Trần trước nguy cơ ngoại xâm đã đến trước mặt. Lời hịch khẳng định sự thống nhất chặt chẽ giữa lợi ích của triều đình, của chủ lương với lợi ích của các tướng sĩ: “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không cổ mặc thì lạ cho áo, không có ăn thì ta cho cơm, quan thấp thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng…”

Câu 8: 

- Bài hịch không phải chỉ hay bằng lý lẽ, lập luận. Xét đến cùng, như đã nêu ở trên, sứ mạng của nó chủ yếu là tác động bằng tình cảm. Đây là thời kỳ văn học chứa phần biệt tách bạch giữa văn sử triết, giữa văn nghệ thuật, văn tình cảm, văn hình tượng với văn nghị luận, chính trị, triết luận.

- Bài hịch xét về mặt thể loại vừa là một bài nghị luận vừa là văn nghệ thuật, văn hình tượng thuyết phục bằng tình cảm, cảm xúc.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Ngày nay, khi đất nước đã hòa bình, tinh thần yêu nước ấy đã được giữ vững và phát huy. Là một học sinh nắm trong tay tương lai của đất nước, em sẽ phát huy lòng yêu nước ấy bằng những hành động thiết thực. Chúng ta là thế hệ măng non của đất nước, gánh trên vai trọng trách xây dựng, bảo vệ và phát triển nước nhà ”đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu” như Bác Hồ mong muốn.

Bởi thế, việc làm thiết yếu nhất mà học sinh chúng ta có thể làm được đó là ra sức học tập và rèn luyện thật tốt để hoàn thiện trí tuệ và nhân cách của bản thân, thực hiện tiếp ước mơ dang dở của cha ông, làm giàu cho đất nước, cho xã hội. Thực hiện những điều trên chính là ta đã cụ thể hóa lòng yêu nước của bản thân.

IV. Soạn bài cực ngắn: Hịch tướng sĩ

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt,....

Câu 2: Quân dân nhà Trần có sự chuẩn bị chu đáo.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Đều là những người có chức vị cao trong triều. 

Câu 2: Vai trò giữa vua và các tướng trong triều mỗi khi đất nước có biến cố. 

Câu 3: 

- Sứ giặc hoành hành trên lãnh thổ của đất nước ta. 

- Các quan lại tham ô không đoái hoài đến việc chính sự. 

- Sự bất lực, khó khăn của Trần Quốc Tuấn. 

- Kích thích ý chí tinh thần chiến đấu của các tướng sĩ. 

Câu 4: Trần Quốc Tuấn vạch ra những vấn nạn ở trước mắt, lên án những điều xấu xa và cảnh báo các tì tướng về lối sống xa đọa của mình. 

Câu 5: " Đặt mồi lửa vào dưới đống củi", " kiềng canh nóng mà thổi rau nguội", huấn luyện các quân sĩ tập dượt, xây dựng một quân đội hùng mạnh,.... 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Bài hịch được làm để khích lệ tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược.

Câu 2: 

  • Phần 1. Từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt”: Nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ.
  • Phần 2. Tiếp theo đến “ta cũng vui lòng”: Vạch trần tội ác của giặc và lòng căm thù của vị chủ tướng.
  • Phần 3. Tiếp theo đến “vui vẻ phỏng có được không?”: Sai trái của tướng sĩ dưới quyền.
  • Phần 4. Còn lại: Lời kêu gọi tướng sĩ ra sức học tập “Binh thư yếu lược”.

Câu 3: 

- Nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ

- Các gương trung thần nghĩa sĩ hi sinh vì chủ:

- Tác dụng: Làm nổi bật tinh thần quên mình vì chủ, vị vua, vì nước.

Câu 4: 

- Khắc hoạ sinh động hình ảnh kẻ thù, gợi cảm xúc căm phẫn cho người đọc, bộc lộ sự căm ghét, khinh bỉ.

- Nghệ thuật:

   + Dựng nhiều dấu phẩy và dấu chấm phẩy

   + Nhiều động từ chỉ trạng và hành động mãnh liệt.

⇒ Tác dụng:

   + Cực tả niềm uất hận dâng lên trong lòng người chủ tướng

   + Khơi gợi sự đồng cảm ở người đọc, người nghe.

Câu 5: 

a. Phê phán sai lầm của tướng sĩ

b. Nỗi lòng người chủ tướng

- Khuyên: Chống giặc ngoại xâm.

- Chủ tướng để khích lệ tinh thần trung quân ái quốc

- Kêu gọi tướng sĩ

- Vạch rõ ranh giới giữa hai con đường chính và tà ⇒ kêu gọi, khích lệ tinh thần tướng sĩ

Câu 6: Bài hịch chuyển sang một giọng văn vừa lâm ly thống thiết khi gợi ra hậu quả vô cùng khủng khiếp và thê thảm nếu không chống nổi giặc ngoại xâm, vừa mỉa mai chì chiết nhằm “khích tướng”.

Câu 7: Làm tướng thì phải hết lòng với chủ đă được khẳng định đầy đủ không phải chỉ như một chân lý chung, mà còn là lẽ phải của ngày hôm nay, của vua tôi, chủ tớ nhà Trần trước nguy cơ ngoại xâm đã đến trước mặt. Lời hịch khẳng định sự thống nhất chặt chẽ giữa lợi ích của triều đình, của chủ lương với lợi ích của các tướng sĩ.

- Bài hịch tác động bằng tình cảm. 

- Bài hịch vừa là một bài nghị luận vừa là văn nghệ thuật, văn hình tượng thuyết phục bằng tình cảm, cảm xúc.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

- Ngày nay, khi đất nước đã hòa bình, tinh thần yêu nước ấy đã được giữ vững và phát huy.

- Là một học sinh nắm trong tay tương lai của đất nước, em sẽ phát huy lòng yêu nước ấy bằng những hành động thiết thực. 

- Việc làm thiết yếu nhất mà học sinh chúng ta có thể làm được đó là ra sức học tập và rèn luyện thật tốt để hoàn thiện trí tuệ và nhân cách của bản thân.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài hịch tướng sĩ ngắn nhất, soạn bài hịch tướng sĩ ngữ văn 8 kết nối ngắn nhất, soạn văn 8 kết nối tri thức bài hịch tướng sĩ cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn 8 kết nối tri thức ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com