Soạn văn 8 kết nối tri thức ngắn nhất bài Phiếu học tập số 2

Soạn bài Phiếu học tập số 2 sách ngữ văn 8 tập 1 kết nối tri thưc ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Phiếu học tập số 2” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

Trả lời câu hỏi: 

Câu 1: Hãy ghi tuần tự các sự việc được kể trong đoạn trích.

Câu 2: Câu chuyện trong đoạn trích được kể bằng lời của người kể chuyên ngôi thứ mấy? Qua i kể, em nhận thấy người kể chuyện không có thiện cảm với những nhân vật nào?

Câu 3: Những cặp nhân vật nào trang đoạn trích có sự đối lập nhau? Sự đối lập đó có tác dụng làm nổi bật điều gì?

Câu 4: Trong đoạn trích. tác giả nhiều lần dùng cụm từ thằng bé để chỉ Yết Kiêu một chàng trai trạc mười bảy tuổi. Theo em, cụm từ thằng bé được sử dụng ở đây có sắc thái nghĩa nhự thế nào? Hãy thử tìm từ ngữ khác thay thế và rút ra nhận xét.

Câu 5: Theo em, chi bết Trần Quốc Tuấn thu nhận Yết Kiêu vào đội quân gia nô của mình nói lên điều gì?

Viết 

Đề bài: Thực hiện việc tìm ý, lập dàn ý và viết phần mở đầu cho đề tài: Một chuyến tham quan thú vị

Nói và nghe 

Đề bài: Thực hiện việc chuẩn bị cho bài nói với đề tài: Kiêu căng và hiếu thắng - những thói xấu cần tránh. 

Chọn phương án đúng ( làm vào vở): 

Câu 1: Yếu tố nào không có tác dụng giúp em nhận biết đoạn trích trên đây mang những đặc điểm của thể loại truyện lịch sử?

A. Sự kiện được kể lại 

B. Ngôi kể trong đoạn trích

C. Nhân vật trong câu chuyện 

D. Ngôn ngữ nhân vật

Câu 2: Đoạn trích kể lại câu chuyện xảy ra vào thời nào ở nước ta?

A. Thời nhà Lý 

B. Thời nhà Trần

C. Thời nhà Lê 

D. Thời nhà Nguyễn

Câu 3: Câu nào sau đây không đúng với nhân vật đô Trâu?

A. Một kẻ ngụy hiểm trong tay Trần Ích Tắc.

B. Một đồ vật có tinh thần thượng võ.

C. Một đô vật quen giật giải nhất trong các hội vật.

D. Một kẻ kiêu ngạo đã phải nếm mùi thất bại.

Câu 4: Câu " Bây giờ Yết Kiêu đứng kia, ngay bên cạnh ông." cho biết cuộc đấu vật diễn ra vào lúc nào?

A, Cuộc đấu vật đang diễn ra. 

B. Cuộc đấu vật vừa mới kết thúc.

C. Cuộc đấu vật từng diễn ra trước đây. 

D. Cuộc đấu vật chưa diễn ra.

Câu 5: Trong câu *Đô Trâu đã bị quật ngã tênh hênh trên mặt đất.", tí tênh hênh được dùng với sắc thái gi?

A. Cảm phục 

B. Ngợi ca

C. Giễu cợt 

D. Thông cảm

Câu 6: Câu nào sau đây khái quát đúng nội dung của đoạn trích?

A. Đoạn trích tải hiện một lễ hội văn hoá truyền thống ở làng xã của nước ta ngày trước.

B. Đoạn trích miêu tả một trận đấu vật đầy kịch tính, qua đó cho thấy rõ bản chất của các nhân vật.

C. Đoạn trích để cao tinh thắn thượng võ trong truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc.

D. Đoạn trích làm nổi bật khả năng của Trần Quốc Tuấn trong việo thu phục người tài.

II. Soạn bài siêu ngắn: Phiếu học tập số 2

Trả lời câu hỏi: 

Câu 1: Tuần tự các sự việc được kể trong đoạn trích: 

- Một đứa bé chưa đến tuổi ghi vào bạ tịch đòi đấu với đô Trâu để giành giải nhất.

- Trần Quốc Tuấn đồng ý cho cậu bé vào tranh và cùng với Trần Ích Tắc ra xem đấu vật.

- Keo vật diễn ra, đô Trâu nhiều lần tìm cách hạ gục đối thủ nhưng không thành,

- Cuối cùng, thằng bé đánh thua đô Trâu bằng một đòn cao và được nhận vào đội quân gia nô của Trần Quốc Tuấn. Thằng bé đó chính là Yết Kiêu.

Câu 2: 

- Câu chuyện trong đoạn trích được kể bằng lời của người kể chuyên ngôi thứ ba.

- Qua lời kể, em nhận thấy người kể chuyện không có thiện cảm với những nhân vật đô Trâu và Trần Ích Tắc. 

Câu 3: Những cặp nhân vật nào trang đoạn trích có sự đối lập nhau:

- Trần Quốc Tuấn và Trần Ích Tắc

- Đô Trâu và Yết Kiêu

Sự đối lập đó có tác dụng làm nổi bật: tính cách và bản chất của mỗi nhân vật.

Câu 4: 

- Trong đoạn trích. tác giả nhiều lần dùng cụm từ thằng bé để chỉ Yết Kiêu một chàng trai trạc mười bảy tuổi. Theo em, cụm từ thằng bé được sử dụng ở đây có sắc thái nghĩa: coi thường sức mạnh và khả năng của cậu.

- Từ ngữ khác thay thế: chàng trai. Khi này tác dụng của phép đối để chế giễu nhân vật đô Trâu và Trần Ích Tắc sẽ bị giảm bớt

Câu 5: Theo em, chi tiết Trần Quốc Tuấn thu nhận Yết Kiêu vào đội quân gia nô của mình nói lên: khả năng nhìn người và tấm lòng trọng dụng người tài của ông. 

Viết 

Đề bài: Thực hiện việc tìm ý, lập dàn ý và viết phần mở đầu cho đề tài: Một chuyến tham quan thú vị

Lập dàn ý: 

Mở bài:

– Giới thiệu về sự phổ biến của các chuyến tham quan ở trường học hiện nay

– Giới thiệu thời gian, địa điểm của chuyến tham quan.

Thân bài: 

- Lịch trình của chuyến tham quan, thành phần tham gia. 

– Đưa ra những kiến thức mới mà học sinh có thể tìm hiểu khi tham gia các chuyến tham quan.

– Những kinh nghiệm đó giúp học sinh hiểu sâu hơn về văn hóa và lịch sử của một địa phương, một quốc gia hay thế giới

– Tham gia các chuyến tham quan, học sinh sẽ được học hỏi về các vấn đề môi trường và cách bảo vệ tự nhiên

– Những kiến thức đó sẽ giúp cho học sinh có ý thức và hành động tích cực trong việc bảo vệ môi trường

Kết bài: 

– Tóm tắt lại các lợi ích của việc tham quan đối với học sinh.

- Cảm nhận của em về chuyến tham quan. 

Viết phần mở bài: 

Hiện nay, các nhà trường thường tổ chức cho học sinh tham gia các chuyến tham quan ngoại cảnh để gắn kết học sinh với thiên nhiên, với xã hội. Và trường em cũng thế, sáng chủ nhật tuần vùa rồi, lớp em được cô giáo chủ nhiệm dẫn đi tham quan Bảo tàng thiên nhiên. Ở đó, chúng em được đi xem các mẫu vật về các loài động vật thú vị và còn được nghe kể về các tập tính của chúng nữa.

Nói và nghe 

Đề bài: Thực hiện việc chuẩn bị cho bài nói với đề tài: Kiêu căng và hiếu thắng - những thói xấu cần tránh. 

Dàn ý: 

Mở bài:

- Giới thiệu về vấn đề

Thân bài:

a. Giải thích:

- "Kiêu căng": tự cho rằng mình tài giỏi mà coi thường người khác, là sự kiêu ngạo một cách lộ liễu, gây khó chịu cho người khác.

- "Tự mãn": bằng lòng với những gì mình có, cho rằng mình không cần cố gắng nữa.

→ Tự mãn và kiêu căng là hai tính xấu cần phải thay đổi.

b. Biểu hiện:

- Luôn cho rằng mình là nhất, cái tôi lớn

- Không để ý, quan tâm tới suy nghĩ của người khác

- Huênh hoang, tự đắc, ích kỉ, nhỏ nhen

c. Tác hại:

- Bị xã hội, cộng đồng xa lánh, cô lập, không ai để ý

- Không được mọi người tin tưởng, quan tâm, để ý và giúp đỡ.

d. Dẫn chứng:

- Nhà bác học Lê Quý Đôn cho rằng mình đã đọc hết sách trong thiên hạ

- Ông cho treo bảng thách đố, đến khi bị thách đố thì không giải được.

- Từ đó, ông bỏ tính kiêu căng, và chăm chỉ học tập trở thành một nhà bác học.

e. Phản đề:

- Một số người trong xã hội còn tỏ ra kiêu căng tự mãn

- Cần sửa đổi để tốt hơn, xã hội tốt hơn.

Kết bài:

- Khẳng định lại ý nghĩa của việc bỏ tính tự mãn, kiêu căng.

Chọn phương án đúng:

1. B     2. A     3. A    4. A     5. C    6. B

III. Soạn bài ngắn nhất: Phiếu học tập số 2

Trả lời câu hỏi: 

Câu 1: 

- Một đứa bé chưa đến tuổi ghi vào bạ tịch đòi đấu với đô Trâu để giành giải nhất.

- Trần Quốc Tuấn đồng ý cho cậu bé vào tranh và cùng với Trần Ích Tắc ra xem đấu vật.

- Keo vật diễn ra, đô Trâu nhiều lần tìm cách hạ gục đối thủ nhưng không thành,

- Cuối cùng, thằng bé đánh thua đô Trâu bằng một đòn cao và được nhận vào đội quân gia nô của Trần Quốc Tuấn. Thằng bé đó chính là Yết Kiêu.

Câu 2: 

- Ngôi thứ ba.

- Nhân vật đô Trâu và Trần Ích Tắc. 

Câu 3: 

- Trần Quốc Tuấn và Trần Ích Tắc

- Đô Trâu và Yết Kiêu

-> Làm nổi bật tính cách và bản chất của mỗi nhân vật.

Câu 4: 

- Coi thường sức mạnh và khả năng của cậu.

- "Chàng trai". Khi này tác dụng của phép đối để chế giễu nhân vật đô Trâu và Trần Ích Tắc sẽ bị giảm bớt

Câu 5: Khả năng nhìn người và tấm lòng trọng dụng người tài của ông. 

Viết 

Mở bài:

– Giới thiệu về sự phổ biến của các chuyến tham quan ở trường học hiện nay

– Giới thiệu thời gian, địa điểm của chuyến tham quan.

Thân bài: 

- Lịch trình của chuyến tham quan, thành phần tham gia. 

– Đưa ra những kiến thức mới mà học sinh có thể tìm hiểu khi tham gia các chuyến tham quan.

– Những kinh nghiệm đó giúp học sinh hiểu sâu hơn về văn hóa và lịch sử của một địa phương, một quốc gia hay thế giới

– Tham gia các chuyến tham quan, học sinh sẽ được học hỏi về các vấn đề môi trường và cách bảo vệ tự nhiên

– Những kiến thức đó sẽ giúp cho học sinh có ý thức và hành động tích cực trong việc bảo vệ môi trường

Kết bài: 

– Tóm tắt lại các lợi ích của việc tham quan đối với học sinh.

- Cảm nhận của em về chuyến tham quan. 

Viết phần mở bài: 

Hiện nay, các nhà trường thường tổ chức cho học sinh tham gia các chuyến tham quan ngoại cảnh để gắn kết học sinh với thiên nhiên, với xã hội. Và trường em cũng thế, sáng chủ nhật tuần vùa rồi, lớp em được cô giáo chủ nhiệm dẫn đi tham quan Bảo tàng thiên nhiên. Ở đó, chúng em được đi xem các mẫu vật về các loài động vật thú vị và còn được nghe kể về các tập tính của chúng nữa.

Nói và nghe 

Mở bài:

- Giới thiệu về vấn đề

Thân bài:

a. Giải thích:

- "Kiêu căng": tự cho rằng mình tài giỏi mà coi thường người khác.

- "Tự mãn": bằng lòng với những gì mình có, cho rằng mình không cần cố gắng nữa.

→ Tự mãn và kiêu căng là hai tính xấu cần phải thay đổi.

b. Biểu hiện:

- Luôn cho rằng mình là nhất, không có ai bằng mình.

- Không để tâm tới suy nghĩ của người khác

- Huênh hoang, tự đắc, ích kỉ, nhỏ nhen

c. Tác hại:

- Làm cho bản thân ngày càng lụi tàn. 

- Bị xã hội, cộng đồng xa lánh, cô lập, không ai để ý

- Không được mọi người tin tưởng, nể trọng. 

d. Dẫn chứng:

- Nhà bác học Lê Quý Đôn cho rằng mình đã đọc hết sách trong thiên hạ

- Ông cho treo bảng thách đố, đến khi bị thách đố thì không giải được.

- Từ đó, ông bỏ tính kiêu căng, và chăm chỉ học tập trở thành một nhà bác học.

e. Phản đề:

- Một số người trong xã hội còn tỏ ra kiêu căng tự mãn

- Cần sửa đổi để bản thân tốt hơn góp phần làm cho xã hội tốt hơn.

Kết bài:

- Khẳng định lại ý nghĩa của việc bỏ tính tự mãn, kiêu căng.

Chọn phương án đúng:

1. B     2. A     3. A    4. A     5. C    6. B

III. Soạn bài cực ngắn: Phiếu học tập số 2

Trả lời câu hỏi: 

Câu 1: 

- Một đứa bé chưa đến tuổi ghi vào bạ tịch đòi đấu với đô Trâu để giành giải nhất.

- Trần Quốc Tuấn đồng ý cho cậu bé vào tranh và cùng với Trần Ích Tắc ra xem đấu vật.

- Kết quả là thằng bé thắng trận và được nhận vào đội quân gia nô của Trần Quốc Tuấn. Thằng bé đó chính là Yết Kiêu.

Câu 2: 

- Ngôi thứ ba.

- Đô Trâu và Trần Ích Tắc. 

Câu 3: 

- Trần Quốc Tuấn và Trần Ích Tắc

- Đô Trâu và Yết Kiêu

-> Làm nổi bật tính cách và bản chất của mỗi nhân vật.

Câu 4: 

- Coi thường sức mạnh và khả năng của cậu.

- "Chàng trai". Khi này tác dụng của phép đối để chế giễu nhân vật đô Trâu và Trần Ích Tắc sẽ bị giảm bớt

Câu 5: Khả năng nhìn người và tấm lòng trọng dụng người tài của ông. 

Viết 

Mở bài:

– Giới thiệu về sự phổ biến của các chuyến tham quan ở trường học hiện nay

– Giới thiệu thời gian, địa điểm của chuyến tham quan.

Thân bài: 

- Lịch trình của chuyến tham quan, thành phần tham gia. 

– Đưa ra những kiến thức mới mà học sinh có thể tìm hiểu khi tham gia các chuyến tham quan.

– Những kinh nghiệm đó giúp học sinh hiểu sâu hơn về văn hóa và lịch sử của một địa phương, một quốc gia hay thế giới

– Tham gia các chuyến tham quan, học sinh sẽ được học hỏi về các vấn đề môi trường và cách bảo vệ tự nhiên

– Những kiến thức đó sẽ giúp cho học sinh có ý thức và hành động tích cực trong việc bảo vệ môi trường

Kết bài: 

– Tóm tắt lại các lợi ích của việc tham quan đối với học sinh.

- Cảm nhận của em về chuyến tham quan. 

Viết phần mở bài: 

Hiện nay, các nhà trường thường tổ chức cho học sinh tham gia các chuyến tham quan ngoại cảnh để gắn kết học sinh với thiên nhiên, với xã hội. Và trường em cũng thế, sáng chủ nhật tuần vùa rồi, lớp em được cô giáo chủ nhiệm dẫn đi tham quan Bảo tàng thiên nhiên. Ở đó, chúng em được đi xem các mẫu vật về các loài động vật thú vị và còn được nghe kể về các tập tính của chúng nữa.

Nói và nghe 

Mở bài:

- Giới thiệu về vấn đề

Thân bài:

a. Giải thích:

- "Kiêu căng": tự cho rằng mình tài giỏi mà coi thường người khác.

- "Tự mãn": bằng lòng với những gì mình có, cho rằng mình không cần cố gắng nữa.

→ Tự mãn và kiêu căng là hai tính xấu cần phải thay đổi.

b. Biểu hiện:

- Luôn cho rằng mình là nhất, không có ai bằng mình.

- Không để tâm tới suy nghĩ của người khác

- Huênh hoang, tự đắc, ích kỉ, nhỏ nhen

c. Tác hại:

- Làm cho bản thân ngày càng lụi tàn. 

- Bị xã hội, cộng đồng xa lánh, cô lập, không ai để ý

- Không được mọi người tin tưởng, nể trọng. 

d. Dẫn chứng:

- Nhà bác học Lê Quý Đôn cho rằng mình đã đọc hết sách trong thiên hạ

- Ông cho treo bảng thách đố, đến khi bị thách đố thì không giải được.

- Từ đó, ông bỏ tính kiêu căng, và chăm chỉ học tập trở thành một nhà bác học.

e. Phản đề:

- Một số người trong xã hội còn tỏ ra kiêu căng tự mãn

- Cần sửa đổi để bản thân tốt hơn góp phần làm cho xã hội tốt hơn.

Kết bài:

- Khẳng định lại ý nghĩa của việc bỏ tính tự mãn, kiêu căng.

Chọn phương án đúng:

1. B     2. A     3. A    4. A     5. C    6. B

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài phiếu học tập số 2 ngắn nhất, soạn bài phiếu học tập số 2 ngữ văn 8 kết nối ngắn nhất, soạn văn 8 kết nối tri thức bài phiếu học tập số 2 cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn 8 kết nối tri thức ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com