Soạn văn 8 kết nối tri thức ngắn nhất bài Phiếu học tập số 1

Soạn bài Phiếu học tập số 1 sách ngữ văn 8 tập 1 kết nối tri thưc ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Phiếu học tập số 1” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG

Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng với bài thơ Chiều hôm nhớ nhà? 

A. Đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật. 

B. Đây là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. 

C. Đây là bài thơ ngũ ngôn bát cú Đường luật. 

D. Đây là bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. 

Câu 2: Yếu tố nào sau đây không có tác dụng giúp ta nhận biết thể thơ của Chiều hôm nhớ nhà?

A. Cách gieo vần, ngắt nhịp trong bài thơ

B. Tính chất đối của một số cặp câu thơ

C. Biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ

D. Số tiếng trong mỗi câu thơ và số câu trong bài thơ

Câu 3: Nghệ thuật đối được thể hiện ở những cặp câu thơ nào?

A. Cặp câu 1 - 2 và 7 -8 B. Cặp câu 1 - 2 và 3 - 4

C. Cặp câu 3 - 4 và 5 - 6 0D. Cập câu 5 - 6 và 7 - 8

Câu 4: Những câu nào trong bài thơ có tiếng hiệp vần?

A. Các câu 1- 3-5-7-8 8. 

B. Các câu 1-2-4-8-8

C. Các câu 1-2-3-4-5 

D. Các câu 4-8-6-7 

Câu 5: Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng ở hai câu thơ sau?

Gác mái ngư ông về viễn phổ,

Gỗ sừng mực tử lại cô thôn.

A. Biện pháp tu từ so sánh 

B. Biện pháp tu từ nhân hoá

C. Biện pháp lụ từ đảo ngữ 

D. Biện pháp tu từ nói quá

Câu 6: Trong bài thơ, cảnh thiên nhiên và bức tranh sinh hoạt của con người có mối liên hệ như thế nào?

A. Cảnh thiên nhiên làm nén dễ tồn lên vỏ đẹp bức tranh sinh hoạt của con nguôi,

B. Cảnh thiên nhiên và bức tranh sinh hoạt hoà điệu với nhau. cùng thể hiện nỗi niềm của nhà tha.

C. Cảnh thiên nhiên có sắc thái rông, không liên quan gì đến bức tranh sinh hoạt của con người.

D. Bức tranh sinh hoạt làm nên để tôn lên vẻ đẹp đượm buồn của bức tranh thiên nhiên.

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Dựa vào đâu để có thể khẳng định Chiều hôm nhớ nhà là mội bài thơ trữ tình ?

Câu 2: Những hình ảnh nào trong bài thơ có tác dụng làm nổi bật nhan đề bài thơ Chiều hôm nhớ nhà?

Câu 3: Em cảm nhận như thế nào về phong cảnh thiên nhiên và bức tranh sinh hoạt của con người được khắc hoa trong bài thơ?

Câu 4: Tâm trạng của tác giả thể hiện như thế nào trong bài thơ?

Câu 5: Đọc các chủ thích trong văn bản, em có nhận xét gi về cách dùng từ ngữ của tác giả?

VIẾT

Hãy viết đoạn văn ( khoảng 10 - 15 câu) phân tích cảnh và tình trong bài thơ Chiều hôm nhớ nhà của bà Huyện Thanh Quan.

NÓI VÀ NGHE

Đề bài: Giữ gìn tiếng nói của cha ông phải chăng cũng là một cách thể hiện lòng yêu nước? 

a. Chuẩn bị nội dung để thảo luận về đề tài trên. 

b. Tập luyện thảo luận trên cơ sở các nội dung đã chuẩn bị. 

II. Soạn bài siêu ngắn: Phiếu học tập số 1

CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG

1 - A

2 - D

3 -  B

4 - C

5 - B

6 - B

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Để có thể khẳng định Chiều hôm nhớ nhà là một bài thơ trữ tình, ta có thể dựa vào nội dung của bài thơ:

- Bộc lộ trực tiếp cảm xúc mãnh liệt của người viết.

- Nhân vật trữ tình vừa mang tính cá thể vừa mang tính phổ quát.

- Có cách tổ chức ngôn ngữ đặc biệt.

Câu 2: Những hình ảnh trong bài thơ có tác dụng làm nổi bật nhan đề Chiều hôm nhớ nhà: trời chiều, hoàng hôn, cô thôn, lữ thứ.

Câu 3: Phong cảnh thiên nhiên và bức tranh sinh hoạt của con người được khắc họa trong bài thơ: Đoạn thơ chỉ giới thiệu khoảnh khắc mà người đọc như cảm nhận được cả không gian của một vùng quê rộng lớn. Trước thiên nhiên ấy, giữa đất trời, có một cái gì đầy nhạy cảm của con người. Chiều buồn nhất và cũng là khoảng thời gian thường xuất hiện trong thơ bà Huyện Thanh Quan. Con người trong cuộc sống bộn bề, ồn ào đôi khi vẫn tìm về với sự bình yên vĩnh hằng của thiên nhiên và của chính lòng mình.

Câu 4: Tâm trạng của tác giả thể hiện như thế nào trong bài thơ: là tâm tư của từng tầng lớp nho sĩ đang suy vong. Bài thơ cũng thể hiện tâm trạng hoài niệm, nhớ mong của vị vua thời Hậu Lê. Phải chăng đó cũng là tình cảm của tập đoàn phong kiến đã qua thời hoàng kim, đã hết vai trò lịch sử? Đặt bài thơ của nữ sĩ trong một bối cảnh lịch sử tương tự, lại càng thấy được sâu sắc hơn nỗi buồn trong lòng: nỗi buồn thời cuộc.

Câu 5: Nhận xét về cách dùng từ ngữ của tác giả: Lời thơ trang nhã, sử dụng nhiều từ Hán Việt (bảng lảng, hoàng hôn, ngư ông, viễn phố...) tạo nên phong cách trang trọng, cổ kính, nhạc điệu trầm bổng hấp dẫn.

VIẾT

Chiều hoàng hôn là đề tài được rất nhiều thi sĩ lựa chọn để sáng tác các tác phẩm thơ văn của mình. Và bài thơ "Chiều hôm nhớ nhà" của Bà Huyện Thanh Quan là một trong số đó. Đây cũng là một kiệt tác của nền thơ Nôm Việt Nam trong thế kỉ XIX. Bài thơ là cảnh hoàng hôn và qua đó thể hiện nỗi buồn của kẻ tha hương. Hai câu thơ đầu thể hiện rất rõ điều đó: "Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn. Tiếng ốc xa đưa vẳng trống đồn". Hai chữ "lảng bảng" gợi ra một bức tranh buổi chiều đượm buồn với ánh sáng lờ mờ lúc chập tối. Câu thơ chỉ giới thiệu thời gian mà người đọc như cảm thấy cả không gian một vùng quê rộng lớn. Trước thiên nhiên ấy, giữa trời và đất, có một cái gì đó tràn ngập con người nhạy cảm. Đối với người đi xa, khoảnh khắc hoàng hôn, buồn sao kể hết được? Nỗi buồn ấy lại được nhân lên khi tiếng ốc (tù và) cùng tiếng trống đồn "xa đưa vẳng" lại. Chiều dài (tiếng ốc), chiều cao (tiếng trống đồn trên chòi cao) của không gian được diễn tả qua các hợp âm ấy, đã gieo vào lòng người lữ khách một nỗi buồn lê thê, một niềm sầu thương tê tái. Âm thanh từ xa vẳng đến như thúc giục, nhưng vẫn có cái trầm lặng trong đó báo hiệu cho mọi người: ngày sắp hết. Tâm trạng của tác giả đã phần nào được ngầm hiểu trong cách lựa chọn thời gian, không khí và thanh âm. "Chiều hôm nhớ nhà" là một bông hoa nghệ thuật chứa chan tình thương nhớ, bâng khuâng....

NÓI VÀ NGHE

Việc sính ngoại, thích sử dụng đồ ngoại, thích nói chuyện bằng tiếng Việt nhưng phải có pha thêm một ít từ nước ngoài là những tình huống rất hay gặp hiện nay. Điều đó có thực sự tốt, có nên giữ gìn tiếng nói của cha ông và giữ gìn tiếng nói của cha ông phải chăng cũng là một cách thể hiện lòng yêu nước? 

Hiện nay trong xu thế hội nhập quốc tế, con người ta luôn có nhu cầu trau dồi vốn ngoại ngũ cho mình, người học ba bốn thú tiếng là chuyện bình thường. Điều đó thật đáng trân quý và đáng khích lệ. Thế nhưng các bạn hãy luôn chú trọng việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, phải làm cho tiếng nói, chữ viết ngày càng thêm đẹp, thêm phong phú, hiện đại. Trong bản Tuyên ngôn độc lập, chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói "Tôi nói đồng bào nghe rõ không?". Chắc hẳn khi nói lên câu này, Bác đang sợ rằng, những lòi Bác nói dân ta không nghe rõ hết được. Ấy vậy mà trong giới trẻ hiện nay, khi nói chuyện lại chen thêm tiếng nước ngoài ví dụ như: Tôi rất thích cái moment này. Hay tôi đã từng join cái sự kiện này... Họ cho rằng nói như thế mới sang, mới thể hiện đẳng cấp của mình. Nhưng điều đó đang dần làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt ta. Tinh thần yêu nước có xa xôi gì đâu, có phải là những điều lớn lao gì đâu. Chỉ cần chúng ta biết giữ gìn bản sắc tiếng nói Việt là đã thể hiện được lòng yêu nước của mình. 

III. Soạn bài ngắn nhất: Phiếu học tập số 1

CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG

1 - A      2 - D     3 -  B      4 - C     5 - B      6 - B

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: 

- Bộc lộ trực tiếp cảm xúc mãnh liệt của người viết.

- Nhân vật trữ tình vừa mang tính cá thể vừa mang tính phổ quát.

- Có cách tổ chức ngôn ngữ đặc biệt.

Câu 2: Trời chiều, hoàng hôn, cô thôn, lữ thứ.

Câu 3: Đoạn thơ chỉ giới thiệu khoảnh khắc mà người đọc như cảm nhận được cả không gian của một vùng quê rộng lớn. Trước thiên nhiên ấy, giữa đất trời, có một cái gì đầy nhạy cảm của con người. Chiều buồn nhất và cũng là khoảng thời gian thường xuất hiện trong thơ bà Huyện Thanh Quan. Con người trong cuộc sống bộn bề, ồn ào đôi khi vẫn tìm về với sự bình yên vĩnh hằng của thiên nhiên và của chính lòng mình.

Câu 4: Là tâm tư của từng tầng lớp nho sĩ đang suy vong. Bài thơ cũng thể hiện tâm trạng hoài niệm, nhớ mong của vị vua thời Hậu Lê. Lại càng thấy được sâu sắc hơn nỗi buồn trong lòng: nỗi buồn thời cuộc.

Câu 5: Lời thơ trang nhã, sử dụng nhiều từ Hán Việt (bảng lảng, hoàng hôn, ngư ông, viễn phố...) tạo nên phong cách trang trọng, cổ kính, nhạc điệu trầm bổng hấp dẫn.

VIẾT

Chiều hoàng hôn là đề tài được rất nhiều thi sĩ lựa chọn để sáng tác các tác phẩm thơ văn của mình. Và bài thơ "Chiều hôm nhớ nhà" của Bà Huyện Thanh Quan là một trong số đó. Đây cũng là một kiệt tác của nền thơ Nôm Việt Nam trong thế kỉ XIX. Bài thơ là cảnh hoàng hôn và qua đó thể hiện nỗi buồn của kẻ tha hương. Hai câu thơ đầu thể hiện rất rõ điều đó: "Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn. Tiếng ốc xa đưa vẳng trống đồn". Hai chữ "lảng bảng" gợi ra một bức tranh buổi chiều đượm buồn với ánh sáng lờ mờ lúc chập tối. Câu thơ chỉ giới thiệu thời gian mà người đọc như cảm thấy cả không gian một vùng quê rộng lớn. Trước thiên nhiên ấy, giữa trời và đất, có một cái gì đó tràn ngập con người nhạy cảm. Đối với người đi xa, khoảnh khắc hoàng hôn, buồn sao kể hết được? Nỗi buồn ấy lại được nhân lên khi tiếng ốc (tù và) cùng tiếng trống đồn "xa đưa vẳng" lại. Chiều dài (tiếng ốc), chiều cao (tiếng trống đồn trên chòi cao) của không gian được diễn tả qua các hợp âm ấy, đã gieo vào lòng người lữ khách một nỗi buồn lê thê, một niềm sầu thương tê tái. Tâm trạng của tác giả đã phần nào được ngầm hiểu trong cách lựa chọn thời gian, không khí và thanh âm. "Chiều hôm nhớ nhà" là một bông hoa nghệ thuật chứa chan tình thương nhớ, bâng khuâng....

NÓI VÀ NGHE

Việc sính ngoại, thích sử dụng đồ ngoại, thích nói chuyện bằng tiếng Việt nhưng phải có pha thêm một ít từ nước ngoài là những tình huống rất hay gặp hiện nay. Điều đó có thực sự tốt, có nên giữ gìn tiếng nói của cha ông và giữ gìn tiếng nói của cha ông phải chăng cũng là một cách thể hiện lòng yêu nước? 

Hiện nay trong xu thế hội nhập quốc tế, con người ta luôn có nhu cầu trau dồi vốn ngoại ngũ cho mình, người học ba bốn thú tiếng là chuyện bình thường. Điều đó thật đáng trân quý và đáng khích lệ. Thế nhưng các bạn hãy luôn chú trọng việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, phải làm cho tiếng nói, chữ viết ngày càng thêm đẹp, thêm phong phú, hiện đại. Trong bản Tuyên ngôn độc lập, chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói "Tôi nói đồng bào nghe rõ không?". Chắc hẳn khi nói lên câu này, Bác đang sợ rằng, những lòi Bác nói dân ta không nghe rõ hết được. Ấy vậy mà trong giới trẻ hiện nay, khi nói chuyện lại chen thêm tiếng nước ngoài ví dụ như: Tôi rất thích cái moment này. Hay tôi đã từng join cái sự kiện này... Họ cho rằng nói như thế mới sang, mới thể hiện đẳng cấp của mình. Nhưng điều đó đang dần làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt ta. Tinh thần yêu nước có xa xôi gì đâu, có phải là những điều lớn lao gì đâu. Chỉ cần chúng ta biết giữ gìn bản sắc tiếng nói Việt là đã thể hiện được lòng yêu nước của mình. 

IV. Soạn bài cực ngắn: Phiếu học tập số 1

CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG

1 - A      2 - D     3 -  B      4 - C     5 - B      6 - B

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: 

- Bộc lộ trực tiếp cảm xúc mãnh liệt của người viết.

- Nhân vật trữ tình vừa mang tính cá thể vừa mang tính phổ quát.

- Có cách tổ chức ngôn ngữ đặc biệt.

Câu 2: Trời chiều, hoàng hôn, cô thôn, lữ thứ.

Câu 3: Đố là một bức tranh không gian của một vùng quê rộng lớn. Con người trong cuộc sống bộn bề, ồn ào đôi khi vẫn tìm về với sự bình yên vĩnh hằng của thiên nhiên và của chính lòng mình.

Câu 4: Bài thơ cũng thể hiện tâm trạng hoài niệm, nhớ mong của vị vua thời Hậu Lê. Lại càng thấy được sâu sắc hơn nỗi buồn thời cuộc.

Câu 5: Lời thơ trang nhã, sử dụng nhiều từ Hán Việt (bảng lảng, hoàng hôn, ngư ông, viễn phố...) tạo nên phong cách trang trọng, cổ kính, nhạc điệu trầm bổng hấp dẫn.

VIẾT

Chiều hoàng hôn là đề tài được rất nhiều thi sĩ lựa chọn để sáng tác các tác phẩm thơ văn của mình. Và bài thơ "Chiều hôm nhớ nhà" của Bà Huyện Thanh Quan là một trong số đó. Đây cũng là một kiệt tác của nền thơ Nôm Việt Nam trong thế kỉ XIX. Bài thơ là cảnh hoàng hôn và qua đó thể hiện nỗi buồn của kẻ tha hương. Hai câu thơ đầu thể hiện rất rõ điều đó: "Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn. Tiếng ốc xa đưa vẳng trống đồn". Hai chữ "lảng bảng" gợi ra một bức tranh buổi chiều đượm buồn với ánh sáng lờ mờ lúc chập tối. Câu thơ chỉ giới thiệu thời gian mà người đọc như cảm thấy cả không gian một vùng quê rộng lớn. Trước thiên nhiên ấy, giữa trời và đất, có một cái gì đó tràn ngập con người nhạy cảm. Đối với người đi xa, khoảnh khắc hoàng hôn, buồn sao kể hết được? Nỗi buồn ấy lại được nhân lên khi tiếng ốc (tù và) cùng tiếng trống đồn "xa đưa vẳng" lại. Chiều dài (tiếng ốc), chiều cao (tiếng trống đồn trên chòi cao) của không gian được diễn tả qua các hợp âm ấy, đã gieo vào lòng người lữ khách một nỗi buồn lê thê, một niềm sầu thương tê tái. Tâm trạng của tác giả đã phần nào được ngầm hiểu trong cách lựa chọn thời gian, không khí và thanh âm. "Chiều hôm nhớ nhà" là một bông hoa nghệ thuật chứa chan tình thương nhớ, bâng khuâng....

NÓI VÀ NGHE

Việc sính ngoại, thích sử dụng đồ ngoại, thích nói chuyện bằng tiếng Việt nhưng phải có pha thêm một ít từ nước ngoài là những tình huống rất hay gặp hiện nay. Điều đó có thực sự tốt, có nên giữ gìn tiếng nói của cha ông và giữ gìn tiếng nói của cha ông phải chăng cũng là một cách thể hiện lòng yêu nước? 

Hiện nay trong xu thế hội nhập quốc tế, con người ta luôn có nhu cầu trau dồi vốn ngoại ngũ cho mình, người học ba bốn thú tiếng là chuyện bình thường. Điều đó thật đáng trân quý và đáng khích lệ. Thế nhưng các bạn hãy luôn chú trọng việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, phải làm cho tiếng nói, chữ viết ngày càng thêm đẹp, thêm phong phú, hiện đại. Trong bản Tuyên ngôn độc lập, chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói "Tôi nói đồng bào nghe rõ không?". Chắc hẳn khi nói lên câu này, Bác đang sợ rằng, những lòi Bác nói dân ta không nghe rõ hết được. Ấy vậy mà trong giới trẻ hiện nay, khi nói chuyện lại chen thêm tiếng nước ngoài ví dụ như: Tôi rất thích cái moment này. Hay tôi đã từng join cái sự kiện này... Họ cho rằng nói như thế mới sang, mới thể hiện đẳng cấp của mình. Nhưng điều đó đang dần làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt ta. Tinh thần yêu nước có xa xôi gì đâu, có phải là những điều lớn lao gì đâu. Chỉ cần chúng ta biết giữ gìn bản sắc tiếng nói Việt là đã thể hiện được lòng yêu nước của mình. 

 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài phiếu học tập số 1 ngắn nhất, soạn bài phiếu học tập số 1 ngữ văn 8 kết nối ngắn nhất, soạn văn 8 kết nối tri thức bài phiếu học tập số 1 cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn 8 kết nối tri thức ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com