Trong mỗi trường hợp sau đây, các phần tử của tập hợp A có thuộc tập hợp B không? Hãy giải thích...

2. Tập con và hai tập hợp bằng nhau

Khám phá: 

Trong mỗi trường hợp sau đây, các phần tử của tập hợp A có thuộc tập hợp B không? Hãy giải thích.

a) A = {-1; 1} và B = {-1; 0; 1; 2}

b) A = $\mathbb{N}$ và B = $\mathbb{Z}$ 

c) A là tập hợp các học sinh nữ của lướp 10E, B là tập hợp các học sinh của lớp này.

d) A là tập hợp các loài động vật có vú, B là tập hợp các loài động vật có xương sống.

Thực hành 4: 

Trong mỗi cặp tập hợp sau đây, tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp còn lại? Chúng có bằng nhau không?

a) A = {$-\sqrt{3}$, $\sqrt{3}$} và B = {x $\in \mathbb{R}$| $x^{2}$ - 3 = 0}

b) C là tập hợp các tam giác đều và D là tập hợp các tam giác cân;

c) E = {x $\in \mathbb{N}$| x là ước của 12}  và F = {x $\in \mathbb{N}$| x là ước của 24}.

Thực hành 5:

Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp A = {a; b}

Vận dụng:

Bạn An khẳng định rằng: Với các tập hợp A, B, C bất kì, nếu A $\subset$ B và B $\subset$ C thì A $\subset$ C. Khẳng định của bạn An có đúng không? Hãy giải thích băng cách sử dụng biểu đồ Ven.

Câu trả lời:

Khám phá:

a) A $\in$ B. Vì phần tử của B có chứa -1 và 1 là những phần tử của A.

b) A $\in$ B. Vì tập hợp các số nguyên bao gồm cả các số tự nhiên.

c) A $\in$ B. Vì tập hợp các học sinh của lớp bao gồm cả các học sinh nữ.

d) A $\in$ B. Vì tập hợp các loài động vật có xương sống bao gồm cả các loài động vật có vú.

Thực hành 4:

a) A = B               b) D $\subset$ C              c) E $\subset$ F

Thực hành 5:

Các tập hợp con của A là: M = {a}; N = {b}

Vận dụng:

Bạn An khẳng định đúng.

Xem thêm các môn học

Giải toán 10 tập 1 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com