Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ từ trong hộp thì có 5 cách rút.
Do đó số phần tử của không gian mẫu trong phép thử trên là: n(Ω) = 5 x 5 x 5 = 53 = 125.
Xét biến cố $\bar{A}$: “Tích các số ghi trên thẻ ở 3 lần rút là số lẻ” là biến cố đối của biến cố A.
Tích các số là số lẻ khi và chỉ khi các số đó đều là số lẻ.
Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ mang số lẻ thì có 3 cách rút.
Do đó số phần tử của biến cố $\bar{A}$ là: n($\bar{A}$) = 3 x 3 x 3 = 27.
Vậy xác suất của biến cố A là:
$P(A)=1-P(\bar{A})=1-\frac{n(\bar{A})}{n(\Omega )}=1-\frac{27}{125}=\frac{98}{125}$