Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán
- Năng lực riêng: Sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV trình bày vấn đề:
GV: chiếu hình ảnh về Hệ Mặt Trời và yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi:
+ Chúng ta đang sinh sống ở hành tinh thứ mấy trong Hệ Mặt Trời?
+ Vì sao hành tinh này duy nhất có sự sống?
+ Tại sao bề mặt Trái Đất ¾ là nước mà không gọi là Trái nước, lại gọi là Trái Đất?
HS: nghiên cứu trả lời.
GV: nhận xét và vào bài mới: Trái Đất có cấu tạo ra sao? Mảng kiến tạo là gì? Để hiểu rõ hơn chúng ta vào bài mới.
Hoạt động 1: Cấu tạo bên trong của Trái Đất
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK + Chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu và làm phiếu học tập Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm nhỏ. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện 2 nhóm đứng dậy báo cáo kết quả làm việc của nhóm. + GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới | 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất - TĐ được cấu tọa bởi 3 lớp : từ ngoài vào trong gồm: vỏ Trái Đất, man-ti và nhân Trái Đất - Phiếu học tập
|
Phiếu học tập
Lớp
Đặc điểm | Vỏ Trái Đất | Man-ti | Nhân |
Độ dày |
|
|
|
Trạng thái |
|
|
|
Nhiệt độ |
|
|
|
Hoạt động 2: Các địa mảng
---------------- Còn tiếp -----------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác