Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán
- Năng lực riêng: Sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV trình bày vấn đề: “Tác động của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh không giống nhau ở mọi nơi trên Trái Đất đã tạo nên sự đa dạng về địa hình và khoáng sản. Trên bề mặt Trái Đất có các dạng địa hình chính và các loại khoáng sản nào? Dựa vào đầu để phân biệt chúng? Chúng ta cùng tìm hiểu bài này”
Hoạt động 1: Các dạng địa hình chính
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||||||||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV giới thiệu về bốn dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất + GV cho học sinh tìm hiểu theo nhóm. HS làm vào phiếu học tập · N1, 3: Trình bày đặc điểm của núi và đồi, nêu sự khác nhau núi , đồi, kể tên một số dãy núi lớn · N2, 4: Trình bày đặc điểm của cao nguyên và đồng bằng; nêu sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng, kể tên một số cao nguyên và đòng bằng lớn trên thế giới Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm nhỏ. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện 2 nhóm đứng dậy báo cáo kết quả làm việc của nhóm. + GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới | 1. Các dạng địa hình chính a. Sự khác nhau giữa núi và đồi
b. Sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng
|
Hoạt động 2: Khoáng sản
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác