Soạn văn 8 ngắn nhất bài: Quê hương

Soạn bài: “Quê hương” - ngữ văn 8 tập 2 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Quê hương” - cực ngắn – baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học:

Bài tập 1: Trang 18 sgk ngữ văn 8 tập 2

Phân tích cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi và cảnh đón thuyền cá về bến. Hình ảnh người dân chài và cuộc sống làng chài được thể hiện trong hai cảnh này có nét gì nổi bật đáng chú ý?

Bài tập 2: Trang 18 sgk ngữ văn 8 tập 2

Phân tích các câu thơ "Cánh buồm giương... thâu góp gió" và "Dân chài lưới... vị xa xăm." Lối nói ẩn dụ và biện pháp so sánh ở những câu này có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?

Bài tập 3: Trang 18 sgk ngữ văn 8 tập 2

Hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông.

Bài tập 4: Trang 18 sgk ngữ văn 8 tập 2

Bài thơ có những đặc sắc nghệ thuật gì nổi bật? Theo em, bài thơ được viết theo phương thức miêu tả hay biểu cảm, tự sự hay trữ tình?

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1: Văn thuyết minh về nhà thơ Tế Hanh và bài thơ quê hương

Bài tập 2:  Phân tích đoạn thơ đoàn thuyền đánh cá ra khơi,  trong bài thơ Quê hương

Bài tập 3:   Phân tích đoạn thơ đoàn thuyền đánh cá trở về trong bài thơ Quê hương

II. Soạn bài siêu ngắn: Quê hương

Bài tập 1: Hình ảnh người dân chài và cuộc sống làng chài:

Đó là những câu thơ đẹp, đã mở ra cảnh tượng bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh: trên đó, nổi bật lên hình ảnh đoàn thuyền băng mình ra khơi.

Khí thế bang tới dũng mãnh của con thuyền ra khơi, toát lên một sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng bất ngờ, vừa là phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dào dạt sức sống của người làng chài chinh phục sông nước.

Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng vừa hùng tráng. 

Cảnh dân làng chài đón thuyền cá trở về, một bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống.

Hình ảnh tươi vui, khỏe khoắn của người dân làng chài. Cảnh sum họp đông vui đầm ấm, hừng hực khí thế lại vô cùng lãng mạn.

Bài tập 2: Lối nói ẩn dụ và biện pháp so sánh ở những câu này có hiệu quả nghệ thuật :

Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng

Rướm thân trắng bao ba thâu góp gió     

  • Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng vừa hùng tráng, đó chính là biểu tượng của linh hồn làng chài. Sự so sánh ở đây không chỉ làm cho việc miêu tả được cụ thể hơn mà đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao. 

Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.    

  • Hình ảnh dân chài, đó là những con người dường như được sinh ra từ biển, dãi dầu mưa nắng làm cho làn da "ngăm rám" lại, trong cả "hơi thở" của thân hình cũng là hương vị xa xăm của biển. Đây như là sự cảm nhận bằng cả một tâm hồn sâu sắc với quê hương.

Bài tập 3: Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông.

  • Những hình ảnh đơn sơ, mộc mạc, bình dị hết sức gần gũi và thân quen với tác giả. Mỗi hình ảnh ông đều miêu tả với tâm thế nâng niu, lưu luyến.
  • Con người  được nhắc đến với tình cảm yêu mến, gần gũi, sự kính trọng của một người con xa xứ luôn hướng tới quê nhà.
  • Cuộc sống bình dị, yên ả trôi qua trên mảnh đất chài lưới thân yêu của tác giả.

Bài tập 4: Bài thơ có những đặc sắc nghệ thuật:

  • Giọng thơ mộc mạc, giản dị, ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm.
  • Hình ảnh so sánh giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao, phép nhân hóa.
  • Phép ẩn dụ, đảo trật tự từ trong câu.
  • Hàng loạt động từ mạnh, tính từ, phép liệt kê.
  • Sử dụng phương pháp biểu đạt tự sự đan xen miêu tả và biểu cảm.

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1: Văn thuyết minh về nhà thơ Tế Hanh và bài thơ quê hương

Với mỗi người, ai cũng có một làng quê - nơi cất tiếng khóc chào đời, một mảnh đất gắn với bao niềm thương nỗi nhớ. Và làng quê ấy đã đi vào thơ Tế Hanh một cách thuần hậu, mộc mạc với những người dân quê chân thật, chất phác. Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt Nam với rất nhiều sáng tác đã đi vào tâm thức người đọc .

Ông tên thật là Trần Tế Hanh, sinh ngày 20/6//1921 tại thôn Đông Yên, xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Tham gia cách mạng từ tháng 8-1945, Tế Hanh đã trải qua các công tác văn hoá, giáo dục ở Huế, Đà Nẵng. Năm 1948, ông ở trong Ban phụ trách Liên đoàn kháng chiến Nam Trung Bộ; Uỷ viên Thường vụ cho Hội Văn nghệ Trung ương. Năm 1957 khi thành lập Hội Nhà văn Việt Nam, ông là Uỷ viên Thường vụ Hội khóa I, II, Uỷ viên Thường vụ Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam (1963), ông tham gia nhiều khóa Ban chấp hành Hội Nhà văn, giữ các chức vụ: Trưởng ban đối ngoại (1968), Chủ tịch Hội đồng dịch (1983), Chủ tịch Hội đồng thơ (1986).

Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông để lại nhiều tập thơ có giá trị như: Hoa niên (1945); Hoa mùa thi (1948); Nhân dân một lòng (1953); Bài thơ tháng bảy (1961); Hai nửa yêu thương (1963); Khúc ca mới (1966); Đi suốt bài ca (1970); Câu chuyện què hương (1973); Theo nhịp tháng ngày (1974); Giữa những ngày xuân (1977); Con đường và dòng sông (1980); Bài ca sự sống (1985); Tế Hanh tuyển tập (1987)….. Ngoài ra ông còn xuất bản các tập tiểu luận, và nhiều tập thơ viết cho thiếu nhi. Ông cũng đã xuất bản nhiều tập thơ dịch của các nhà thơ lớn trên thế giới.

Làng quê của Tế Hanh là một vùng sông nước nằm ven bờ hạ lưu sông Trà Bồng, con sông đã "tắm mát” đời ông. Đó là thi liệu, là mạch nguồn cảm hứng dạt dào vô tận để ông viết lên những bài thơ nổi tiếng về sông nước quê hương như: Quê hương, Nhớ con sông quê hương, Trở lại con sông quê hương, Bài thơ mới về con sông xưa ...  Trong đó, bài thơ được giới thiệu trong chương trình Ngữ văn 8 là Quê hương, in trong tập Hoa niên 1945 là một trong số những bài thơ xuất sắc của Tế Hanh. Bài thơ được sáng tác khi tác giả mới tròn mười tám tuổi, đang theo học trung học ở Huế. Bài thơ là nỗi nhớ, là tình yêu nồng nàn đối với quê hương. Tám câu đầu là hình ảnh làng chài và dân chài ra khơi, tám câu tiếp theo là cảnh thuyền cá về bến, cuối cùng tác giả bộc lộ tình cảm của mình dành cho quê hương ở những dòng thơ cuối.

Bài thơ là tiếng nói, tiếng lòng của một người con xa quê. Trong bức tranh ấy, làng chài ven biển hiện lên tươi sáng, đẹp đẽ, sống động với những người dân lao động khỏe khoắn và vui tươi trong việc của mình. Về mặt nghệ thuật, bài thơ có sự kết hợp hài hòa giữa miêu tả và biểu cảm. Nếu như miêu tả được thể hiện ở hệ thống hình ảnh, từ ngữ phong phú, gợi hình, với một loạt các nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ... đã góp phần tái hiện một bức tranh rộng lớn về làng chài ven sông.

Có thể nói, bài thơ Quê hương tiêu biểu cho hồn thơ mang nặng lòng với mảnh đất quê hương ông, như nhận xét của Hoài Thanh, Hoài Chân trong Thi nhân Việt Nam: “Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm như mảnh hồn làng, trên cánh buồm giương, như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ.”

Bài tập 2:  Phân tích đoạn thơ đoàn thuyền đánh cá ra khơi,  trong bài thơ Quê hương

Bức tranh đoàn thuyền đánh cá trở về đã vẽ lên khung cảnh náo nhiệt, đầy ắp niềm vui về ngày lao động thắng lợi. Không khí ấy được miêu tả bởi âm thanh “ồn ào”, “tấp nập” của dân làng đón đoàn thuyền chiến thắng trở về. Những mẻ cá tươi ngon, lấp lánh ánh bạc trong nắng vàng rực rỡ là thành quả  ngọt ngào mà người dân gặt hái được sau những ngày vất vả, gian khổ ra khơi. Hình ảnh ấy hoàn toàn trái ngược với màu da “ngăm rám nắng” của người dân làng chài rắn rỏi, vạm vỡ. Màu nắng, vị mặn mà xa xăm của biển như thấm sâu vào da thịt và tâm hồn của họ. Đó là một vẻ đẹp vừa chân thực vừa lãng mạn. Con thuyền sau bao ngày lênh đênh ngoài biển khơi, giờ là giây phút nghỉ ngơi bên bến đố. Con thuyền vô tri đã trở thành một tâm hồn tinh tế,nó nằm im để cảm nhận và lắng nghe chất muối mặn mòi của biển thấm dần vào từng thớ vỏ, như một người lao động đang nằm và ngẫm nghĩ lại cả chặng đường vất vả, những giọt mồ hôi mà mình đã đổ xuống để có được thành quả lao động như ngày hôm nay. Phải là người con lớn lên từ làng chài, gần gũi với những người dân quê và yêu tha thiết quê hương, tác giả mới có được những cảm nhận vô cùng tinh tế và sâu sắc về từng con người, từng sự vật gắn bó với mảnh đất này.

Bài tập 3:   Phân tích đoạn thơ đoàn thuyền đánh cá trở về trong bài thơ Quê hương

Quê hương là mạch nguồn sáng tác vô tận với các nhà thơ và với Tế Hanh, đó là nỗi nhớ về làng chài với những người dân lao động khỏe khoắn, chất phác. Hai câu thơ đầu bài thơ Quê hương, tác giả đã giới thiệu bao quát về cuộc sống của miền quê gắn liền với sông nước. Sáu câu thơ tiếp theo là bức tranh sinh hoạt của người dân trong một ngày lao động đầy khí thế. Câu thơ đầu tiên nói về thời điểm đoàn thuyền ra khơi, đó một buổi sớm bình minh trời trong xanh, gió nhẹ đủ để đẩy thuyền ra khơi xa. Khung cảnh nhẹ nhàng, bình yên như gợi ra những điều an yên, tốt đẹp cho chuyến đi. Trong bức tranh ấy, những người lao động làng chài hiện ra thật khỏe khoắn: “Dân làng chài bơi thuyền đi đánh cá”. Họ là những thanh niên trai tráng khỏe mạnh, hăng say lao động trên vùng biển quê hương. Và điểm nhấn của bức tranh quê hương chính là hình ảnh con thuyền “hăng như con tuấn mã”, con thuyền hăng say như chú ngựa trẻ khỏe, phi nhanh, mạnh mẽ vượt sóng to gió lớn, lướt nhẹ nhàng giữa biển khơi vô tận. Hình ảnh so sánh và một loạt các động từ mạnh đã làm toát lên sức sống mạnh mẽ và vẻ đẹp hùng tráng, bất ngờ của những con người lao động. Tất cả đều hăng say, tràn đầy hi vọng về một ngày ra khơi thắng lợi. Cánh buồm căng gió được ví như “mảnh hồn làng”, là hồn quê sâu đậm của những người dân quê mà biển cả đã ăn sâu trông tiềm thức và nuôi sống họ biết bao đời nay. Sự so sánh ấy gợi nên một vẻ đẹp mới, lớn lao, thiêng liêng, bừa thơ mộng vừa hùng tráng. Đoạn thơ đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh một cách khéo léo để làm bừng lên sức sống. Đoạn thơ vừa vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tươi sáng, vừa khắc hoạ đậm nét bức tranh lao động khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân nơi biển cả.

III. Soạn bài ngắn nhất: Quê hương

Bài tập 1: Hình ảnh người dân chài và cuộc sống làng chài:

 - Câu thơ đã mở ra cảnh tượng bầu trời cao rộng, trong trẻo.

- Con thuyền ra khơi, toát lên một sức sống mạnh mẽthiên nhiên tươi sáng, lao động đầy hứng khởidào dạt sức sống của người làng chài.

- Hình ảnh cánh buồm trắng vừa thơ mộng vừa hùng tráng. 

- Cảnh dân làng chài đón thuyền cá trở về náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống.

- Hình ảnh tươi vui, khỏe khoắn của người dân làng chài.

Bài tập 2:Lối nói ẩn dụ và biện pháp so sánh:

“Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng /Rướm thân trắng bao ba thâu góp gió”   => Hình ảnh cánh buồm chính là biểu tượng của linh hồn làng chài. Sự so sánh làm cho việc miêu tả được cụ thể hơn gợi ra một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao. 

“Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng / Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.” => Đó là những con người dường như được sinh ra từ biển, dãi dầu mưa nắng  (làn da "ngăm rám" ), trong cả "hơi thở" của thân hình cũng là hương vị xa xăm của biển. =>  Cảm nhận bằng cả một tâm hồn sâu sắc với quê hương.

Bài tập 3: Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông.

- Hình ảnh hết sức gần gũi và thân quen với tác giả, ông miêu tả với tâm thế nâng niu, lưu luyến.

- Con người  với tình cảm yêu mến, gần gũi, sự kính trọng của một người con xa xứ luôn hướng tới quê nhà.

- Cuộc sống bình dị, yên ả.

Bài tập 4: Bài thơ có những đặc sắc nghệ thuật:

- Giọng thơ:  mộc mạc, giản dị, ngôn ngữ biểu cảm.

- Hình ảnh: so sánh giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao, phép nhân hóa.

- Ẩn dụ: đảo trật tự từ trong câu.

- Hàng loạt động từ mạnh, tính từ, phép liệt kê.

- Phương pháp biểu đạt tự sự đan xen miêu tả và biểu cảm.

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1: Văn thuyết minh về nhà thơ Tế Hanh và bài thơ quê hương

Hình ảnh làng quê đã đi vào thơ Tế Hanh một cách thuần hậu, mộc mạc với những người dân quê chân thật, chất phác. Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt Nam với rất nhiều sáng tác đã đi vào tâm thức người đọc .

Ông tên thật là Trần Tế Hanh, sinh ngày 20/6//1921 tại thôn Đông Yên, xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Tham gia cách mạng từ tháng 8-1945, Tế Hanh đã trải qua các công tác văn hoá, giáo dục ở Huế, Đà Nẵng. Năm 1948, ông ở trong Ban phụ trách Liên đoàn kháng chiến Nam Trung Bộ; Uỷ viên Thường vụ cho Hội Văn nghệ Trung ương. Năm 1957 khi thành lập Hội Nhà văn Việt Nam, ông là Uỷ viên Thường vụ Hội khóa I, II, Uỷ viên Thường vụ Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam (1963), ông tham gia nhiều khóa Ban chấp hành Hội Nhà văn, giữ các chức vụ: Trưởng ban đối ngoại (1968), Chủ tịch Hội đồng dịch (1983), Chủ tịch Hội đồng thơ (1986).

Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông để lại nhiều tập thơ có giá trị như: Hoa niên (1945); Hoa mùa thi (1948); Nhân dân một lòng (1953); Bài thơ tháng bảy (1961); Hai nửa yêu thương (1963); Khúc ca mới (1966); Đi suốt bài ca (1970); Câu chuyện què hương (1973); Theo nhịp tháng ngày (1974); Giữa những ngày xuân (1977); Con đường và dòng sông (1980); Bài ca sự sống (1985); Tế Hanh tuyển tập (1987)….. Ngoài ra ông còn xuất bản các tập tiểu luận, và nhiều tập thơ viết cho thiếu nhi. Ông cũng đã xuất bản nhiều tập thơ dịch của các nhà thơ lớn trên thế giới.

Làng quê của Tế Hanh là một vùng sông nước nằm ven bờ hạ lưu sông Trà Bồng, con sông đã "tắm mát” đời ông. Đó là thi liệu, là mạch nguồn cảm hứng dạt dào vô tận để ông viết lên những bài thơ nổi tiếng về sông nước quê hương như: Quê hương, Nhớ con sông quê hương, Trở lại con sông quê hương, Bài thơ mới về con sông xưa ...  Trong đó, bài thơ được giới thiệu trong chương trình Ngữ văn 8 là Quê hương, in trong tập Hoa niên 1945 là một trong số những bài thơ xuất sắc của Tế Hanh. Bài thơ được sáng tác khi tác giả mới tròn mười tám tuổi, đang theo học trung học ở Huế. Bài thơ là nỗi nhớ, là tình yêu nồng nàn đối với quê hương. Tám câu đầu là hình ảnh làng chài và dân chài ra khơi, tám câu tiếp theo là cảnh thuyền cá về bến, cuối cùng tác giả bộc lộ tình cảm của mình dành cho quê hương ở những dòng thơ cuối.

Bài thơ là tiếng nói, tiếng lòng của một người con xa quê. Trong bức tranh ấy, làng chài ven biển hiện lên tươi sáng, đẹp đẽ, sống động với những người dân lao động khỏe khoắn và vui tươi trong việc của mình. Về mặt nghệ thuật, bài thơ có sự kết hợp hài hòa giữa miêu tả và biểu cảm. Nếu như miêu tả được thể hiện ở hệ thống hình ảnh, từ ngữ phong phú, gợi hình, với một loạt các nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ... đã góp phần tái hiện một bức tranh rộng lớn về làng chài ven sông.

Có thể nói, bài thơ Quê hương tiêu biểu cho hồn thơ mang nặng lòng với mảnh đất quê hương ông, như nhận xét của Hoài Thanh, Hoài Chân trong Thi nhân Việt Nam: “Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm như mảnh hồn làng, trên cánh buồm giương, như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ.”

Bài tập 2:  Phân tích đoạn thơ đoàn thuyền đánh cá ra khơi,  trong bài thơ Quê hương

Đoàn thuyền đánh cá trở về đã vẽ lên khung cảnh náo nhiệt, đầy ắp niềm vui về ngày lao động thắng lợi. Không khí ấy được miêu tả bởi âm thanh “ồn ào”, “tấp nập” của dân làng đón đoàn thuyền chiến thắng trở về. Những mẻ cá tươi ngon, lấp lánh ánh bạc trong nắng vàng rực rỡ là thành quả  ngọt ngào mà người dân gặt hái được sau những ngày vất vả, gian khổ ra khơi. Hình ảnh ấy hoàn toàn trái ngược với màu da “ngăm rám nắng” của người dân làng chài rắn rỏi, vạm vỡ. Màu nắng, vị mặn mà xa xăm của biển như thấm sâu vào da thịt và tâm hồn của họ. Đó là một vẻ đẹp vừa chân thực vừa lãng mạn. Con thuyền sau bao ngày lênh đênh ngoài biển khơi, giờ là giây phút nghỉ ngơi bên bến đố. Con thuyền vô tri đã trở thành một tâm hồn tinh tế,nó nằm im để cảm nhận và lắng nghe chất muối mặn mòi của biển thấm dần vào từng thớ vỏ, như một người lao động đang nằm và ngẫm nghĩ lại cả chặng đường vất vả, những giọt mồ hôi mà mình đã đổ xuống để có được thành quả lao động như ngày hôm nay. Phải là người con lớn lên từ làng chài, gần gũi với những người dân quê và yêu tha thiết quê hương, tác giả mới có được những cảm nhận vô cùng tinh tế và sâu sắc về từng con người, từng sự vật gắn bó với mảnh đất này.

Bài tập 3:   Phân tích đoạn thơ đoàn thuyền đánh cá trở về trong bài thơ Quê hương

Quê hương là mạch nguồn sáng tác vô tận với các nhà thơ và với Tế Hanh, đó là nỗi nhớ về làng chài với những người dân lao động khỏe khoắn, chất phác. Hai câu thơ đầu bài thơ Quê hương, tác giả đã giới thiệu bao quát về cuộc sống của miền quê gắn liền với sông nước. Sáu câu thơ tiếp theo là bức tranh sinh hoạt của người dân trong một ngày lao động đầy khí thế. Câu thơ đầu tiên nói về thời điểm đoàn thuyền ra khơi, đó một buổi sớm bình minh trời trong xanh, gió nhẹ đủ để đẩy thuyền ra khơi xa. Khung cảnh nhẹ nhàng, bình yên như gợi ra những điều an yên, tốt đẹp cho chuyến đi. Trong bức tranh ấy, những người lao động làng chài hiện ra thật khỏe khoắn: “Dân làng chài bơi thuyền đi đánh cá”. Họ là những thanh niên trai tráng khỏe mạnh, hăng say lao động trên vùng biển quê hương. Và điểm nhấn của bức tranh quê hương chính là hình ảnh con thuyền “hăng như con tuấn mã”, con thuyền hăng say như chú ngựa trẻ khỏe, phi nhanh, mạnh mẽ vượt sóng to gió lớn, lướt nhẹ nhàng giữa biển khơi vô tận. Hình ảnh so sánh và một loạt các động từ mạnh đã làm toát lên sức sống mạnh mẽ và vẻ đẹp hùng tráng, bất ngờ của những con người lao động. Tất cả đều hăng say, tràn đầy hi vọng về một ngày ra khơi thắng lợi. Cánh buồm căng gió được ví như “mảnh hồn làng”, là hồn quê sâu đậm của những người dân quê mà biển cả đã ăn sâu trông tiềm thức và nuôi sống họ biết bao đời nay. Sự so sánh ấy gợi nên một vẻ đẹp mới, lớn lao, thiêng liêng, bừa thơ mộng vừa hùng tráng. Đoạn thơ đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh một cách khéo léo để làm bừng lên sức sống. Đoạn thơ vừa vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tươi sáng, vừa khắc hoạ đậm nét bức tranh lao động khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân nơi biển cả.

IV. Soạn bài cực ngắn: Quê hương

Bài tập 1: Người dân chài và cuộc sống làng chài: Con thuyền ra khơi, toát lên một sức sống mạnh mẽ,  thiên nhiên tươi sáng, lao động đầy hứng khởi và dào dạt sức sống của người làng chài, cánh buồm trắng thơ mộng, hùng tráng. Cảnh đón thuyền cá trở về náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống. 

=> Hình ảnh tươi vui, khỏe khoắn của người dân làng chài.

Bài tập 2: Ẩn dụ và biện pháp so sánh:

  1. “Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng /Rướm thân trắng bao ba thâu góp gió”   

=> Cánh buồm là biểu tượng linh hồn làng chài. Sự so sánh =>  miêu tả được cụ thể hơn gợi ra một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao. 

   2. “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng / Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.”

 => Những con người dường như được sinh ra từ biển, dãi dầu mưa nắngthân hình cũng là hương vị xa xăm của biển.

 =>  Cảm nhận bằng cả một tâm hồn sâu sắc với quê hương.

Bài tập 3: Tình cảm của tác giả: 

1. Hình ảnh => gần gũi và thân quen, tác giả miêu tả với tâm thế nâng niu, lưu luyến.

2. Con người =>  gần gũi, sự kính trọng với tình cảm yêu mến của một người con xa xứ luôn hướng tới quê nhà.

3. Cuộc sống => bình dị, yên ả.

Bài tập 4: Đặc sắc nghệ thuật:

1. Giọng thơ:  mộc mạc, giản dị, ngôn ngữ biểu cảm.

2. Hình ảnh: so sánh giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao, phép nhân hóa.

3. Ẩn dụ: đảo trật tự từ trong câu.

4. Hàng loạt động từ mạnh, tính từ, phép liệt kê.

5. Phương pháp biểu đạt tự sự đan xen miêu tả và biểu cảm.

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1: Văn thuyết minh về nhà thơ Tế Hanh và bài thơ quê hương

Hình ảnh làng quê đã đi vào thơ Tế Hanh một cách thuần hậu, mộc mạc với những người dân quê chân thật, chất phác. Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt Nam với rất nhiều sáng tác đã đi vào tâm thức người đọc .

Ông tên thật là Trần Tế Hanh, sinh ngày 20/6//1921 tại thôn Đông Yên, xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Tham gia cách mạng từ tháng 8-1945, Tế Hanh đã trải qua các công tác văn hoá, giáo dục ở Huế, Đà Nẵng. Năm 1948, ông ở trong Ban phụ trách Liên đoàn kháng chiến Nam Trung Bộ; Uỷ viên Thường vụ cho Hội Văn nghệ Trung ương. Năm 1957 khi thành lập Hội Nhà văn Việt Nam, ông là Uỷ viên Thường vụ Hội khóa I, II, Uỷ viên Thường vụ Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam (1963), ông tham gia nhiều khóa Ban chấp hành Hội Nhà văn, giữ các chức vụ: Trưởng ban đối ngoại (1968), Chủ tịch Hội đồng dịch (1983), Chủ tịch Hội đồng thơ (1986).

Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông để lại nhiều tập thơ có giá trị như: Hoa niên (1945); Hoa mùa thi (1948); Nhân dân một lòng (1953); Bài thơ tháng bảy (1961); Hai nửa yêu thương (1963); Khúc ca mới (1966); Đi suốt bài ca (1970); Câu chuyện què hương (1973); Theo nhịp tháng ngày (1974); Giữa những ngày xuân (1977); Con đường và dòng sông (1980); Bài ca sự sống (1985); Tế Hanh tuyển tập (1987)….. Ngoài ra ông còn xuất bản các tập tiểu luận, và nhiều tập thơ viết cho thiếu nhi. Ông cũng đã xuất bản nhiều tập thơ dịch của các nhà thơ lớn trên thế giới.

Làng quê của Tế Hanh là một vùng sông nước nằm ven bờ hạ lưu sông Trà Bồng, con sông đã "tắm mát” đời ông. Đó là thi liệu, là mạch nguồn cảm hứng dạt dào vô tận để ông viết lên những bài thơ nổi tiếng về sông nước quê hương như: Quê hương, Nhớ con sông quê hương, Trở lại con sông quê hương, Bài thơ mới về con sông xưa ...  Trong đó, bài thơ được giới thiệu trong chương trình Ngữ văn 8 là Quê hương, in trong tập Hoa niên 1945 là một trong số những bài thơ xuất sắc của Tế Hanh. Bài thơ được sáng tác khi tác giả mới tròn mười tám tuổi, đang theo học trung học ở Huế. Bài thơ là nỗi nhớ, là tình yêu nồng nàn đối với quê hương. Tám câu đầu là hình ảnh làng chài và dân chài ra khơi, tám câu tiếp theo là cảnh thuyền cá về bến, cuối cùng tác giả bộc lộ tình cảm của mình dành cho quê hương ở những dòng thơ cuối.

Bài thơ là tiếng nói, tiếng lòng của một người con xa quê. Trong bức tranh ấy, làng chài ven biển hiện lên tươi sáng, đẹp đẽ, sống động với những người dân lao động khỏe khoắn và vui tươi trong việc của mình. Về mặt nghệ thuật, bài thơ có sự kết hợp hài hòa giữa miêu tả và biểu cảm. Nếu như miêu tả được thể hiện ở hệ thống hình ảnh, từ ngữ phong phú, gợi hình, với một loạt các nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ... đã góp phần tái hiện một bức tranh rộng lớn về làng chài ven sông.

Có thể nói, bài thơ Quê hương tiêu biểu cho hồn thơ mang nặng lòng với mảnh đất quê hương ông, như nhận xét của Hoài Thanh, Hoài Chân trong Thi nhân Việt Nam: “Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm như mảnh hồn làng, trên cánh buồm giương, như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ.”

Bài tập 2:  Phân tích đoạn thơ đoàn thuyền đánh cá ra khơi,  trong bài thơ Quê hương

Đoàn thuyền đánh cá trở về đã vẽ lên khung cảnh náo nhiệt, đầy ắp niềm vui về ngày lao động thắng lợi. Không khí ấy được miêu tả bởi âm thanh “ồn ào”, “tấp nập” của dân làng đón đoàn thuyền chiến thắng trở về. Những mẻ cá tươi ngon, lấp lánh ánh bạc trong nắng vàng rực rỡ là thành quả  ngọt ngào mà người dân gặt hái được sau những ngày vất vả, gian khổ ra khơi. Hình ảnh ấy hoàn toàn trái ngược với màu da “ngăm rám nắng” của người dân làng chài rắn rỏi, vạm vỡ. Màu nắng, vị mặn mà xa xăm của biển như thấm sâu vào da thịt và tâm hồn của họ. Đó là một vẻ đẹp vừa chân thực vừa lãng mạn. Con thuyền sau bao ngày lênh đênh ngoài biển khơi, giờ là giây phút nghỉ ngơi bên bến đố. Con thuyền vô tri đã trở thành một tâm hồn tinh tế,nó nằm im để cảm nhận và lắng nghe chất muối mặn mòi của biển thấm dần vào từng thớ vỏ, như một người lao động đang nằm và ngẫm nghĩ lại cả chặng đường vất vả, những giọt mồ hôi mà mình đã đổ xuống để có được thành quả lao động như ngày hôm nay. Phải là người con lớn lên từ làng chài, gần gũi với những người dân quê và yêu tha thiết quê hương, tác giả mới có được những cảm nhận vô cùng tinh tế và sâu sắc về từng con người, từng sự vật gắn bó với mảnh đất này.

Bài tập 3:   Phân tích đoạn thơ đoàn thuyền đánh cá trở về trong bài thơ Quê hương

Quê hương là mạch nguồn sáng tác vô tận với các nhà thơ và với Tế Hanh, đó là nỗi nhớ về làng chài với những người dân lao động khỏe khoắn, chất phác. Hai câu thơ đầu bài thơ Quê hương, tác giả đã giới thiệu bao quát về cuộc sống của miền quê gắn liền với sông nước. Sáu câu thơ tiếp theo là bức tranh sinh hoạt của người dân trong một ngày lao động đầy khí thế. Câu thơ đầu tiên nói về thời điểm đoàn thuyền ra khơi, đó một buổi sớm bình minh trời trong xanh, gió nhẹ đủ để đẩy thuyền ra khơi xa. Khung cảnh nhẹ nhàng, bình yên như gợi ra những điều an yên, tốt đẹp cho chuyến đi. Trong bức tranh ấy, những người lao động làng chài hiện ra thật khỏe khoắn: “Dân làng chài bơi thuyền đi đánh cá”. Họ là những thanh niên trai tráng khỏe mạnh, hăng say lao động trên vùng biển quê hương. Và điểm nhấn của bức tranh quê hương chính là hình ảnh con thuyền “hăng như con tuấn mã”, con thuyền hăng say như chú ngựa trẻ khỏe, phi nhanh, mạnh mẽ vượt sóng to gió lớn, lướt nhẹ nhàng giữa biển khơi vô tận. Hình ảnh so sánh và một loạt các động từ mạnh đã làm toát lên sức sống mạnh mẽ và vẻ đẹp hùng tráng, bất ngờ của những con người lao động. Tất cả đều hăng say, tràn đầy hi vọng về một ngày ra khơi thắng lợi. Cánh buồm căng gió được ví như “mảnh hồn làng”, là hồn quê sâu đậm của những người dân quê mà biển cả đã ăn sâu trông tiềm thức và nuôi sống họ biết bao đời nay. Sự so sánh ấy gợi nên một vẻ đẹp mới, lớn lao, thiêng liêng, bừa thơ mộng vừa hùng tráng. Đoạn thơ đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh một cách khéo léo để làm bừng lên sức sống. Đoạn thơ vừa vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tươi sáng, vừa khắc hoạ đậm nét bức tranh lao động khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân nơi biển cả.

 

Tìm kiếm google: trả lời câu hỏi bài quê hương, quê hương ngữ văn 8 tập 2, soạn bài ngắn nhất quê hương ngữ văn 8 tập 2.

Xem thêm các môn học

Soạn văn 8 tập 2 ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net