Phiếu trắc nghiệm Khoa học máy tính 11 cánh diều Chủ đề F(CS) Bài 6: Kiểm thử và sửa lỗi chương trình

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tin học 11 theo định hướng Khoa học máy tính cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chủ đề F(CS) Bài 6: Kiểm thử và sửa lỗi chương trình. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 6: KIỂM THỬ VÀ SỬA LỖI CHƯƠNG TRÌNH

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Lỗi nào hay xảy ra trong quá trình soạn thảo chương trình?

  1. Lỗi hình ảnh
  2. Lỗi cú pháp
  3. Lỗi video

Câu 2: Các môi trường tích hợp phát triển phần mềm có công cụ soạn thảo chương trình có vai trò gì?

  1. Nhằm hạn chế nhưng sai sót có thể sinh ra lỗi cú pháp
  2. Tăng thêm khả năng sát sót về lỗi cú pháp
  3. Xóa những sai sót trong lỗi cú pháp
  4. A và C đều đúng

Câu 3:  chương trình đã biên dịch, chạy thử thành công một vài lần vẫn có thể đột ngột dừng giữa chừng hoặc chạy mãi không dừng gọi là gì?

  1. Lỗi hình ảnh
  2. Lỗi cú pháp
  3. Lỗi thời gian chạy

Câu 4: vùng soạn thảo được đánh số tăng dần từ?

  1. 5
  2. 3
  3. 1

Câu 5: chạy thử là gì ?

  1. Để phát hiện lỗi trong mã nguồn của chương trình
  2. Xác định vị trí lỗi
  3. Nguyên nhân gây lỗi
  4. Sửa lỗi

Câu 6: gỡ lỗi là gì?

  1. Xác định vị trí có lỗi
  2. Nguyên nhân gây lỗi
  3. Sửa lỗi
  4. Tất cả đáp án trên đúng

Câu 7: mục đích của phát hiện lỗi và sửa lỗi là gì?

  1. Chương trình hoạt động đúng
  2. Đáp ứng yêu cầu bài toán đặt ra
  3. A và B đúng
  4. A và B sai

Câu 8: Thuật toán sai thì chương trình thực hiện đúng thuật toán đó sẽ cho kết quả như nào?

  1. đúng
  2. sai

Câu 9: điền từ thích hợp vào chỗ trống

Tập hợp toàn bộ các trường hợp…có thể xảy ra của một chương trình thường là…

  1. đầu vào – vô hạn
  2. đầu vào – tuần hoàn
  3. đầu ra – tuần hoàn
  4. đầu ra – vô hạn

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  1. Linh hoạt chạy thử chương trình với tất cả các đầu vào có thể có
  2. Có thể chạy thử chương trình với tất cả các đầu vào có thể có
  3. Không thể chạy thử chương trình với tất cả các đầu vào có thể có

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: một ca kiểm thử là gì?

  1. Là một trường hợp đã cho các đầu vào cụ thể
  2. Dự đoán trước kết quả đầu ra đúng yêu cầu của bài toán
  3. A và B đúng
  4. A và B sai

Câu 2: phát biểu nào sau đây đúng?

  1. Kiểm tra các câu lệnh rẽ nhánh với đầu vào tương ứng cho đủ các trường hợp
  2. Kiểm tra các câu lệnh lặp với đầu vào khiến số lần lặp là 0 lần, 1 lần, nhiều lần
  3. Kiểm tra với các giá trị ở các đầu mút trái, phải của một biểu thức điều kiện
  4. Tất cả đáp án trên đúng

Câu 3: các giá trị không mong đợi có thể là ?

  1. Giá trị rất lớn
  2. Rất gần số 0
  3. Giá trị không hợp lệ
  4. Tất cả đáp án trên đúng

3. VẬN DỤNG

Câu 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống?

 Kiểm thử và sửa lỗi một đoạn mã lệnh…dễ hơn nhiều so với cả một văn bản chương trình…?

  1. Dài – dài
  2. Dài – ngắn
  3. Ngắn – ngắn
  4. Ngắn - dài

Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Phương pháp lập trình mô đun là gì?

  1. Việc phân phối các phần công việc của chương trình cũng là một khía cạnh của phương pháp lập trình mô đun
  2. Việc tổ chức tách biệt các phần công việc của chương trình cũng là một khía cạnh của phương pháp lập trình theo mô đun
  3. Việc tổ chức gộp chung các phần công việc của chương trình cũng là một khía cạnh của phương pháp lập trình theo mô đun

Câu 3: để kiểm soát các giá trị biến, biểu thức trong quá trình chạy thử kiểm tra người ta làm gì?

  1. In ra các giá trị biến, biểu thức
  2. Theo dõi các giá trị biến, biểu thức bằng trình gỡ rối nếu nó được trang bị sẵn trong IDE
  3. A và B đúng
  4. A và B sai

4. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: những thói quen tốt nào nên tập luyện?

  1. Mô tả thuật toán bằng liệt kê các bước
  2. Chọn đặt tên cho các hàm và các biến quan trọng
  3. Viết chú thích đầy đủ
  4. Cả A, B và C đều đúng

Câu 2: phát biểu sai?

  1. Dễ chạy thử: dùng dấu chú thích “@” có thể liệt kê một danh sách các ca kiểm thử khác nhau và chạy thử từng ca
  2. Gán dữ liệu đầu vào: một số câu lệnh gán giá trị cho các biến đầu vào. Dữ liệu đầu vào cũng có thể đọc từ tệp cho trước
  3. Dễ sửa lỗi: bố cục chương trình có logic rõ ràng, dễ thấy lỗi xảy ra ở việc nào.

 

Đáp án trắc nghiệm

Xem đáp án
Tìm kiếm google: Trắc nghiệm tin học 11 định hướng khoa học máy tính cánh diều, bộ trắc nghiệm tin học 11 cánh diều, trắc nghiệm khoa học máy tính 11 cánh diều Chủ đề F(CS) Bài 6: Kiểm thử và sửa lỗi chương trình

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm tin học 11 Cánh diều


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com