Soạn văn 11 cực chất bài: Tiểu sử tóm tắt

Soạn bài: Tiểu sử tóm tắt - ngữ văn 11 tập 2 siêu chất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực chất: cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn Tiểu sử tóm tắt cực chất - baivan

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào cần viết tiểu sử tóm tắt?

Câu 2: Hãy cho biết những điểm giống nhau và khác nhau giữa văn bản tiểu sử tóm tắt với các văn bản khác: điếu văn, sơ yếu lí lịch, thuyết minh.

Câu 3: Hãy viết tiểu sử tóm tắt của một nhà văn, nhà thơ được học trong chương trình Ngữ văn lớp 11.

II. Soạn bài siêu ngắn: Tiểu sử tóm tắt

Câu 1: Các trường hợp cần viết tiểu sử tóm tắt đó là trường hợp b, c, d 

=> Cần viết tiểu sử để giới thiệu về người đó

Các trường hợp không cần viết tiểu sử tóm tắt là:

Trường hợp a là một bài thuyết minh

Trường hợp e cần viết điếu văn.

Câu 2: Bảng so sánh điểm giống và khác nhau giữa văn bản tiểu sử tóm tắt và điếu văn, sơ yếu lí lịch, thuyết minh:

Soạn văn 11 cực chất bài: Tiểu sử tóm tắt

Câu 3: Viết tiểu sử tóm tắt của một nhà văn, nhà thơ được học trong chương trình Ngữ văn lớp 11:

Chọn “Hàn Mạc Tử”

  Hàn Mạc Tử ( 1912 – 1940), tên thật là Nguyễn Trọng Trí; Sinh tại Đồng Hới – Quảng Bình, lớn lên ở Quy Nhơn tỉnh Bình Định.

Cuộc đời và sự nghiệp:

  Hàn Mặc Tử làm thơ từ 14, 15 tuổi với hiệu là Lệ Thanh, Phong Trần,...

  Tuy cuộc đời nhiều bi thương nhưng ông là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào thơ Mới.

  Năm 1936, ông mắc bệnh phong chuyển hẳn về Quy Nhơn chữa bệnh, ở đây nhà thơ không chịu nổi cảnh giam lỏng, cách ly với bên ngoài nên lấy thơ làm bạn. Sau đó ông  mất tại Quy Hòa.

  Các tác phẩm chính: gái quê, lúa chiêm, sao anh không về chơi thôn vĩ, nổi tiếng nhất là tập thơ Điên của ông.

III. Soạn bài ngắn nhất: Tiểu sử tóm tắt

Câu 1: Các trường hợp cần viết tiểu sử tóm tắt đó là: trường hợp b, c, d hầu hết nhưng trường hợp này đều cần viết tiểu sử để giới thiệu về người đó.

Các trường hợp không cần viết tiểu sử tóm tắt là trường hợp a (bài thuyết minh) và trường hợp e (điếu văn)

Câu 2: Những điểm giống nhau và khác nhau giữa văn bản tiểu sử tóm tắt với các văn bản khác:

Giống nhau: Đều viết về một nhân vật hoặc đối tượng cụ thể

Khác nhau: 

  Tiểu sử tóm tắt: Nét tiêu biểu về cuộc đời, sự nghiệp của người được giới thiệu.

  Điếu văn:  Chú trọng tới mục đích, hoàn cảnh giao tiếp, trong lễ truy điệu bên ngoài nội dung tiểu sử của người mất còn có: lời chia buồn với gia quyến, tiếc thương người đã mất.

  Sơ yếu lí lịch: Do chính bản thân viết theo mẫu, có dấu xác nhận của cơ quan có thẩm quyền.

  Thuyết minh: Có đối tượng rộng hơn (người, vật, danh lam, ...), diễn đạt phong phú, giàu hình ảnh và có tính biểu cảm.

Câu 3: Tiểu sử Hàn Mặc Tử tác giả "Đây thôn Vĩ Dạ":

Hàn Mạc Tử ( 1912 – 1940)

- Xuất thân: tên thật là Nguyễn Trọng Trí; Sinh tại Đồng Hới – Quảng Bình, lớn lên ở Quy Nhơn tỉnh Bình Định

- Cuộc đời: làm thơ từ 14, 15 tuổi với hiệu là Lệ Thanh, Phong Trần,... cuộc đời nhiều bi thương nhưng ông là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào thơ Mới. Năm 1936, ông mắc bệnh phong chuyển hẳn về Quy Nhơn chữa bệnh, ở đây nhà thơ không chịu nổi cảnh giam lỏng, cách ly với bên ngoài nên lấy thơ làm bạn. Sau đó ông  mất tại Quy Hòa.

- Sự nghiệp: Các tác phẩm chính: gái quê, lúa chiêm, sao anh không về chơi thôn vĩ, nổi tiếng nhất là tập thơ Điên của ông.

IV. Soạn bài cực ngắn: Tiểu sử tóm tắt

Câu 1: Trường hợp b, c, d => cần viết tiểu sử để giới thiệu về người đó

Trường hợp a, e => không cần viết tiểu sử tóm tắt: (a) bài thuyết minh, (e) viết điếu văn

Câu 2: Những điểm giống nhau và khác nhau giữa văn bản tiểu sử tóm tắt với các văn bản khác: điếu văn, sơ yếu lí lịch, thuyết minh.

Các văn bản đều viết về một nhân vật hoặc đối tượng cụ thể. Tuy nhiên có sự khác nhau: trong tiểu sử tóm tắt,tiêu biểu về cuộc đời, sự nghiệp của người được giới thiệu; Điếu văn chú trọng tới mục đích, hoàn cảnh giao tiếp; Sơ yếu lí lịch do chính bản thân viết theo mẫu và cần có dấu xác nhận của cơ quan có thẩm quyền; Thuyết minh có đối tượng rộng hơn (người, vật, danh lam, ...), diễn đạt phong phú, giàu hình ảnh và có tính biểu cảm.

Câu 3: viết tiểu sử tóm tắt của một nhà văn, nhà thơ được học trong chương trình Ngữ văn lớp 11:

=> Hàn Mạc Tử sinh năm 1912 – mất 1940, tên thật là Nguyễn Trọng Trí; Sinh tại Đồng Hới – Quảng Bình, lớn lên ở Quy Nhơn tỉnh Bình Định. Hàn Mặc Tử làm thơ từ 14, 15 tuổi với hiệu là Lệ Thanh, Phong Trần,... Tuy cuộc đời nhiều bi thương nhưng ông là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào thơ Mới. Năm 1936, ông mắc bệnh phong chuyển hẳn về Quy Nhơn chữa bệnh, ở đây nhà thơ không chịu nổi cảnh giam lỏng, cách ly với bên ngoài nên lấy thơ làm bạn. Sau đó ông  mất tại Quy Hòa. Các tác phẩm chính: gái quê, lúa chiêm, sao anh không về chơi thôn vĩ, nổi tiếng nhất là tập thơ Điên của ông.

Tìm kiếm google: soan van 11 cuc chat, soan van 11 cuc chat bai tieu su tom tat, soan van 11 ngan nhat

Xem thêm các môn học

Soạn văn 11 tập 2 ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net