[toc:ul]
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
a) 60
b) 84
c) 285
d) 1035
e) 400
g) 1000000
Ta có:
An phân tích các số 120; 306; 567 ra thừa số nguyên tố như sau:
120=2.3.4.5
306=2.3.51
567=92.7
An làm như trên có đúng không? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng?
An làm như trên là sai vì vế phải còn chứa thừa số không phải là số nguyên tố.
Sửa lại:
120=2.60=2.2.30=2.2.2.15=2.2.2.3.5=23.3.5
306=2.153=2.3.51=2.3.3.17=2.32.17
567=3.189=3.3.63=3.3.3.21=3.3.3.3.7=34.7
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết các số sau chia hết cho các số nguyên tố nào?
a) 225
b) 1800
c) 1050
d) 3060
a) 225=3.75=3.3.25=3.3.5.5=32.52
Vậy 225 chia hết cho 3 và 5.
b) 1800=2.900=2.2.450=2.2.2.225=2.2.2.3.75=2.2.2.3.3.25=2.2.2.3.3.5.5=23.32.52
Vậy 1800 chia hết cho 2, 3 và 5.
c) 1050=2.525=2.3.175=2.3.5.35=2.3.5.5.7=2.3.52.7
Vậy 1050 chia hết cho 2, 3, 5 và 7.
d) 3060=2.1530=2.2.765=2.2.3.255=2.2.3.3.85=2.2.3.3.5.17=22.32.5.17
Vậy 3060 chia hết cho 2, 3, 5 và 17.
Cho số a=23.52.11. Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không?
Ta có: 4=22;8=23;16=24;20=22.5
=> 4 là ước của a ( vì 4 là ước của 23 ).
8 là một ước của a ( vì 8=23 là một trong các thừa số của tích ).
16 không phải là ước của a.
11 là một ước của a ( vì 11 là một trong các thừa số của tích ).
20 là ước của a ( vì 20 là ước của 23.52 ).
Vậy các số 4; 8; 11; 20 là ước của a.
Số 16 không phải là ước của a.
a) Cho số a=5.13. Hãy viết tất cả các ước của a.
b) Cho số b=25. Hãy viết tất cả các ước của b.
c) Cho số c=32.7. Hãy viết tất cả các ước của c.
Ta có:
a) Vì a=5.13=65
=> Ư(a) = { 1, 5, 13, 65 }.
b) Vì b=25=32
=> Ư(b) = { 1, 2, 4, 8, 16, 32 }.
c) Vì c=32.7=63
=> Ư(c) = { 1, 3, 7, 9, 21, 63 }.
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số:
51 ; 75 ; 42 ; 30
Ta có:
51=3.17.
=> Ư(51) = { 1, 3, 17, 51 }.
75=3.25=3.5.5=3.52.
=> Ư(75) = { 1 , 3, 5, 15, 25, 75 }.
42=2.21=2.3.7.
=> Ư(42) = { 1, 2, 3, 6, 7, 14, 21, 42 }.
30=2.15=2.3.5.
=> Ư(30) = { 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 }.
a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số.
b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b biết rằng a < b.
a) Gọi hai số tự nhiên có tích bằng 42 lần lượt là a và b <=> a, b chính là các ước của 42.
Ta có: Ư(42) = { 1, 2, 3, 6, 7, 14, 21, 42 }.
=> a, b có thể nhận các giá trị sau:
b) Tương tự, ta có:
Ư(30) = { 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 }.
Theo giả thiết : a < b
=> a, b có thể nhận các giá trị sau:
Tâm có 28 viên bi. Tâm muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Hỏi Tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào mấy túi ? (kể cả trường hợp xếp vào một túi).
Theo giả thiết : số túi là ước của 28.
=> Ư(28) = { 1, 2, 4, 7, 14, 28 }.
Vậy Tâm có thể sắp xếp 28 viên bi vào 1 túi; 2 túi; 4 túi; 7 túi; 14 túi; 28 túi như sau:
1 túi có 28 viên bi.
2 túi, mỗi túi có 14 viên bi.
4 túi, mỗi túi có 7 viên bi.
7 túi, mỗi túi có 4 viên bi.
14 túi, mỗi túi có 2 viên bi.
28 túi, mỗi túi có 1 viên bi.
a) Phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của 111.
b) Thay dấu * bởi chữ số thích hợp: ∗∗¯¯¯¯¯.∗=111
a) Ta có 111 = 3.37.
=> Ư(111) = { 1, 3, 37, 111 }.
b) Từ đề bài => ** và * là các ước của 111.
Mà theo ý a): Ư(111) = { 1, 3, 37, 111 }.
Mặt khác: ** là số có hai chữ số => ** là 37.
=> * là 3.
Thử lại: 3. 37 = 111 ( đúng )
Vậy * là 3 và ** là 37.