[toc:ul]
Tìm ƯCLN của:
a) 56 và 140
b) 24, 84, 180
c) 60 và 180
d) 15 và 19
a)
=> ƯCLN(56, 140) = 22.7=28
b)
=> ƯCLN(24, 84, 180) = 22.3=12
c)
=> ƯCLN(60, 180) = 22.3.5=60
d)
Tìm ƯCLN của:
a) 16, 80, 176
b) 18, 30, 77
a)
=> ƯCLN(16, 80, 176) = 24=16
b)
Có hai số nguyên tố cùng nhau nào mà cả hai đều là hợp số không?
Có.
Ví dụ: 4 và 9.
Thật vậy:
4=22
9=32
Cả hai số này là các hợp số và không có thừa số nguyên tố chung nào nên ƯCLN(4,9) = 1 => chúng là các số nguyên tố cùng nhau.
Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của:
a) 16 và 24
b) 180 và 234
c) 60, 90, 135
a) Ta có: 16=24;24=23.3
=> ƯCLN(16, 24) = 23=8
=> Ư(8) = {1, 2, 4, 8}.
Vậy ƯC(16, 24) = {1, 2, 4, 8}.
b) Ta có: 180=22.32.5;234=2.32.13
=> ƯCLN(180, 234) = 2.32=18
=> Ư(18) = {1, 2, 6, 9, 18}.
Vậy ƯC(180, 234) = {1, 2, 6, 9, 18}.
c) Ta có: 60=22.3.5;90=2.32.5;135=33.5
=> ƯCLN(60, 90, 135) = 3.5 = 15
=> Ư(15) ={ 1, 3, 5, 15 }.
Vậy ƯC(60, 90, 135) = {1, 3, 5, 15}.
Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 420 ⋮ a và 700 ⋮ a.
Theo đề bài : 420 ⋮ a và 700 ⋮ a.
a lớn nhất
=> a = ƯCLN(420, 700).
Ta có: 420=22.3.5.7;700=22.52.7
=> ƯCLN(420, 700) = 22.5.7=140
Vậy a = 140.
Tìm các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192.
Ta có: 144=24.32
192=26.3
=> ƯCLN(144, 192) = 24.3=48
=> Ư(48) = {1, 2, 3, 4, 6, 8, 12, 16, 24, 48}.
=> ƯC(144, 192) = {1, 2, 3, 4, 6, 8, 12, 16, 24, 48}.
Vậy các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192 là{ 24, 48 }.
Lan có một tấm bìa hình chữ nhật kích thước 75cm và 105cm. Lan muốn cắt tấm bia thành các mảnh nhỏ hình vuông bằng nhau sao cho tấm bìa được cắt hết, không còn thừa mảnh nào. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông (số đo cạnh của hình vuông nhỏ là một số tự nhiên với đơn vị xentimét).
Theo bài ra, ta có : độ dài của hình vuông là các ƯC(75,105).
=> độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là ƯCLN(75, 105).
Ta có: 75=3.52
105=3.5.7
=> ƯCLN(75, 105) = 3.5 = 15.
Vậy độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là 15 cm.
Tìm số tự nhiên x biết rằng 112 ⋮ x, 140 ⋮ x và 10 < x < 20.
Theo giả thiết: 112 ⋮ x, 140 ⋮ x => x là ƯC(112, 140).
Ta có: 112=24.7
140=22.5.7
=> ƯCLN(112, 140) = 22.7=28
=> Ư( 28) = {1, 2, 4, 7, 14, 28}
=> ƯC(112, 140) = {1, 2, 4, 7, 14, 28}.
Vì 10 < x < 2 => x = 14 ( t/mãn)
Vậy x = 14.
Mai và Lan mỗi người mua cho tổ mình một số bút chì màu. Mai mua 28 bút. Lan mau 36 bút. Số bút trong các hộp bút đều bằng nhau và số bút trong mỗi hộp lớn hơn 2.
a) Gọi số bút trong mỗi hộp là a. Tìm quan hệ giữa a với mỗi số 28, 36, 2 ?
b) Tìm số a nói trên.
c) Hỏi Mai mua bao nhiêu hộp bút chì màu? Lan mua bao nhiêu hộp bút chì màu?
a) Theo giả thiết: a là số bút trong mỗi hộp.
=> a là ƯC(28, 36) và a > 2.
b)
Ta có: 28=22.7
36=22.32
=> ƯCLN(28, 36) = 22=4
=> Ư(4) ={1, 2, 4}.
=> ƯC(28, 36) = {1, 2, 4}
Vậy a = 4.
c)
Đội văn nghệ của một trường có 48 nam và 72 nữ về một huyện để biểu diễn. Muốn phục vụ đồng thời tại nhiều địa điểm, đội dự định chia thành các tổ gồm cả nam và nữ, số nam được chia đều vào các tổ, số nữ cũng vậy.
Có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam bao nhiêu nữ?
Gọi số tổ có thể chia được là x.
Vì số nam và số nữ được chia đều cho mỗi tổ => x = ƯC(48,72).
=> Số tổ nhiều nhất <=> x lớn nhất = ƯCLN(48, 72).
Ta có: 48=24.3
72=23.32
=> ƯCLN(48, 72) = 23.3=24
Vậy có thể chia được nhiều nhất thành 24 tổ.
Khi đó mỗi tổ có: 48 : 24 = 2 (nam)
72 : 24 = 3 (nữ)
Vậy mỗi tổ có 2 bạn nam và 3 bạn nữ.