[toc:ul]
Tính:
2−7
1−(−2)
(−3)−4
(−3)–(−4)
Ta có:
2−7=2+(−7)=−(7−2)=−5
1−(−2)=1+2=3
(−3)−4=(−3)+(−4)=−(3+4)=−7
(−3)–(−4)=(−3)+4=4−3=1
0−7=?
7−0=?
a−0=?
0−a=?
Ta có:
0−7=0+(−7)=−(7−0)=−7
7−0=7
a−0=a
0−a=0+(−a)=−(a−0)=−a
Điền số thích hợp vào ô trống:
Ta có kết quả:
Đố: Dùng các số 2, 9 và phép toán "+", "-" điền vào các ô trống trong bảng sau đây để được bảng tính đúng. Ở mỗi dòng hoặc mỗi cột mỗi số hoặc phép tính chỉ được dùng một lần.
Ta có kết quả:
Tính:
a) 5–(7−9)
b) (−3)–(4−6)
Ta có:
a) 5–(7−9)
= 5−[7+(−9)]
= 5−[−(9−7)]
= 5−(−2)
= 5+2=7
Vậy 5–(7−9)=7
b) (−3)–(4−6)
= (−3)−[4+(−6)]
= (−3)−[−(6−4)]
= (−3)−(−2)
= (−3)+2
= −(3−2)=−1
Vậy (−3)–(4−6)=−1
Tính tuổi thọ của nhà bác học Ác-si-mét biết rằng ông sinh năm −287 và mất năm −212.
Tuổi thọ của nhà bác học Ác-si-mét là: (−212)–(−287)=(−212)+287=75 (tuổi)
Vậy Ác-si-mét thọ 75 tuổi.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Ta có kết quả:
Tìm số nguyên x, biết:
a) 2+x=3
b) x+6=0
c) x+7=1
a) 2+x=3
<=> x=3−2
<=> x=1
Vậy x=1
b) x+6=0
<=> x=0−6
<=> x=0+(−6)
<=> x=−(6−0)
<=> x=−6
Vậy x=−6
c) x+7=1
<=> x=1−7
<=> x=1+(−7)
<=> x=−(7−1)
<=> x=−6
Vậy x=−6
Đố vui: Ba bạn Hồng, Hoa, Lan tranh luận với nhau:
Hồng nói rằng có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ; Hoa khẳng định rằng không thể tìm được; Lan lại nói rằng còn có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số bị trừ và số trừ.
Bạn đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao? Cho ví dụ.
Đồng ý với ý kiến của Hồng và Lan, bởi vì:
Ví dụ: −5>−9=>(−9)–(−5)=(−9)+5=−(9−5)=−4>−9
Ví dụ: −10>−13=>−10–(−13)=(−10)+13=13−10=3>−10và−13
Sử dụng máy tính bỏ túi
Dùng máy tính bỏ túi để tính:
a) 169−733
b) 53−(−478)
c) −135−(−1936)
Ta có kết quả:
a) 169−733=−564
b) 53−(−478)=531
c) −135−(−1936)=1801