Giải toán 6 bài: Tính chất của phép nhân

Giải toán 6 tập 1 bài: Tính chất của phép nhân. Tất cả các bài tập trong bài học này đều được hướng dẫn giải chi tiết dễ hiểu. Các em học sinh tham khảo để học tốt môn toán 6 nhé. Hãy comment lại bên dưới nếu các em chưa hiểu. Thầy cô luôn sẵn sàng trợ giúp

[toc:ul]

Giải bài tập 90: Thực hiện...

Thực hiện phép tính:

a. 15.(2).(5).(6)

b. 4.7.(11).(2)

Bài giải:

 a. 15.(2).(5).(6)=[15.(6)].[(2).(5)]=(90).10=900

b. 4.7.(11).(2)=(4.7).[(2).(11)]=28.2.11=56.11=616

Hướng dẫn: sử dụng tính chất kết hợp và nhóm các số có cùng giá trị âm với nhau để tích là số dương.

Giải bài tập 91: Thay một thừa số...

Thay một thừa số bằng tổng để tính:

a. 57.11

b.75.(21)

Bài giải:

a. Tách 11 = 10 + 1 ta được:

(57).11=(57).(10+1)=(57).10+(57).1=57057=627

b. Tách 21 = - 20 - 1 ta được:

75.(21)=75.(201)=75.(20)75.1=150075=1575

Giải bài tập 92: Tính...

Tính:

a. (3717).(5)+23.(1317)

b. (57).(6734)67.(3457)

Bài giải:

a. (3717).(5)+23.(1317)

   =20.(5)+23.(30)

   =(100)+(690)

   =100690

   =790

b. (57).(6734)67.(3457)

   =(57).67(57).34[67.3467.57]

   =(57).67+57.3467.34+67.57

   =[(57).67+67.57]+[57.3467.34]

   =67.(57+57)+34.(5767)

   =67.0+34.(10)

   =340

Hoặc ta có thể làm cách khác:

 (57).(6734)67.(3457)

=(57).3367.(23)

=(1881)(1541)

=15411881=340

Giải bài tập 93: Tính nhanh...

Tính nhanh:

a. (4).(+125).(25).(6).(8)

b. (98).(1246)246.98

Bài giải:

Hướng dẫn: Ta sử dụng tính chất kết hợp và sử dụng tính chất phân phối.

a. Áp dụng tính chất kết hợp ta có:

     (4).(+125).(25).(6).(8)

   =[(4).(25)].[(+125).(8)].(6)

   =100.(1000).(6)

   =600000

b. Áp dụng tính chất phân phối ta có:

     (98).(1246)246.98

   =(98).1(98).246246.98

   =(98)+98.246246.98

   =(98)+98.(246246)

   =(98)+98.0

   =98+0=98

Giải bài tập 94: Viết các số...

Viết các số sau dưới dạng một lũy thừa:

a. (5).(5).(5).(5).(5)

b. (2).(2).(2).(3).(3).(3)

Bài giải:

a. (5).(5).(5).(5).(5)=(5)5

b. (2).(2).(2).(3).(3).(3)=(2)3.(3)3=[(2).(3)]3=63

Giải bài tập 95: Giải thích...

Giải thích vì sao: (1)3=1

Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó?

Bài giải:

Ta có: (1)3=(1).(1).(1)=1.(1)=1

(theo quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và nhân hai số nguyên khác dấu)

Còn số 13=1.1.1=1và 03=0.0.0=0

Giải bài tập 96: Tính...

Tính:

a. 237.(26)+26.137

b. 63.(25)+25.(23)

Bài giải:

a. Áp dụng tính chất phân phối ta có:

237.(26)+26.137=237.26+26.137=26.(237+137)26.(100)=2600

b. Áp dụng tính chất phân phối ta có:

63.(25)+25.(23)=63.2525.23=25.(63+23)=25.86=2150

Hoặc ta có thể thực hiện phép tính theo quy tắc “x” ,“:” trước, “+” ,“-“ sau.

Giải bài tập 97: So sánh...

So sánh:

a. (16).1253.(8).(4).(3)với 0

b. 13.(24).(15).(8).4với0

Bài giải:

a.Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và tính chất kết hợp ta có:

(16).1253.(8).(4).(3)=[(16).(8)].1253.[(4).(3)]=16.8.1253.4.3

Tích trên là tích của các số nguyên dương nên luôn dương.

Vậy (16).1253.(8).(4).(3)>0

b. Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu và tính chất kết hợp ta có:

13.(24).(15).(8).4=13.[(24).(15)].(8).4=13.24.15.(8).4

Tích trên là tích của các số nguyên khác dấu nên luôn âm.

Vậy 13.(24).(15).(8).4<0

Giải bài tập 98: Tính giá trị ...

Tính giá trị biểu thức:

a. (125).(13).(a)với a=8

b. (1).(2).(3).(4).(5).bvới b=20

Bài giải:

a. (125).(13).(a)với a=8

Thay a = 8 vào biểu thức, áp dụng tính chất kếp hợp ta được:

(125).(13).(8)=(125).(8).(13)=1000.(13)=13000

b. (1).(2).(3).(4).(5).bvới b=20

Thay b = 20 vào biểu thức, áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và tính chất kết hợp ta được:

  (1).(2).(3).(4).(5).20

=(1).[(2).(5)].[(4).(3)].20

=(1).10.12.20=2400

Câu 99: Áp dụng...

Áp dụng tính chất a(bc)=abac

Điền số thích hợp vào chỗ trống:

a. .....(13)+8.(13)=(7+8).(13)=.....

b. (5).(4......)=(5).(4)(5).(14)=......

Bài giải:

a. Áp dụng tính chất a(bc)=abac

Ta có:

(7+8).(13)

=(13).(7)+(13).8

=91104=13

Vậy ta có:

(7).(13)+8.(13)=(7+8).(13)=13

b. Áp dụng tính chất a(bc)=abac

Ta có:

(5).(4)(5).(14)

=(5).[4(14)]

=(5).(4+14)

=(5).10=50

Vậy ta có:

(5).[(4(14)]=(5).(4)(5).(14)=50

Giải bài tập 100: Giá trị...

Giá trị tích m.n2

Với m=2;n=3là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:

A. 18

B. 18

C. 36

D. 36

Bài giải:

Thay giá trị m=2;n=3vào biểu thức ta có:

m.n2=2.32=2.9=18

Vậy đáp án B đúng.

Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học

Giải toán lớp 6


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com