A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: (NB) Trong cây, bộ phận có nhiều kiểu hướng động là
A. hoa
B. thân
C. rễ
D. lá
Câu 2: (NB) Khi bị kích thích, thủy tức phản ứng bằng cách
A. trả lời kích thích cục bộ.
B. co toàn bộ cơ thể.
C. co rút chất nguyên sinh.
D. chuyển động cả cơ thể.
Câu 3: (NB) Số lượng phản xạ có điều kiện càng tăng thì?
A. Động vật càng thích nghi hơn với điều kiện môi trường.
B. Động vật mất hết các phản xạ không điều kiện.
C. Phản xạ của động vật càng nhanh.
D. Không xác định được ảnh hưởng.
Câu 4: (NB) Hệ thần kinh của côn trùng gồm hạch đầu,
A. hạch ngực, hạch lưng.
B. hạch thân, hạch lưng.
C. hạch bụng, hạch lưng.
D. hạch ngực, hạch bụng.
Câu 5: (TH) Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ khi bị kích thích vì
A. số lượng tế bào thần kinh tăng lên.
B. mỗi hạch là một trung tâm điều khiển một vùng xác định của cơ thể.
C. các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau.
D. các hạch thần kinh liên hệ với nhau.
Câu 6 (TH):Xét các trường hợp sau :
(1) Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính
(2) Không phải bất kỳ kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính
(3) Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính
(4) Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính
Có bao nhiêu trường hợp trên đây đúng về mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính ?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 7 (TH): Vì sao ở động vật không xương sống có rất ít tập tính học được?
Tổ hợp ý đúng là:
A. 1, 2, 4
B. 2, 4
C. 1, 2, 3, 4
D. 2, 3, 4
Câu 8 (TH):Trong các nguyên nhân sau đây, có bao nhiêu nguyên nhân dẫn đến tập tính di cư của động vật?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 9 (NB): Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp?
A. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần
B. Làm tăng kích thước chiều dài của cây
C. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm
D. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh
Câu 10 (NB): Loại mô phân sinh nào sau đây không có ở cây một lá mầm?
A. Mô phân sinh bên.
B. Mô phân sinh đỉnh cây.
C. Mô phân sinh lỏng.
D. Mô phân sinh đỉnh rễ.
Câu 11 (NB): Sinh trưởng thứ cấp là sự tăng trưởng bề ngang của cây
A. do mô phân sinh bên của cây thân thảo tạo ra.
B. do mô phân sinh bên của cây thân gỗ tạo ra.
C. do mô phân sinh bên của cây Một lá mầm tạo ra.
D. do mô phân sinh lóng của cây tạo ra.
Câu 12 (TH): Cho các bộ phận sau:
Mô phân sinh đỉnh không có ở
A. (1), (2) và (3)
B. (2), (3) và (4)
C. (3), (4) và (5)
D. (2), (5) và (6)
Câu 13 (NB): Quá trình phát triển của động vật đẻ trứng gồm giai đoạn
Câu 14 (NB): Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của
A. các hệ cơ quan trong cơ thể.
B. cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào.
C. các mô trong cơ thể.
D. các cơ quan trong cơ thể.
Câu 15 (TH): Nhận xét nào dưới đây là không đúng ?
A. Sự phát triển của động vật bao gồm ba quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, biệt hóa tế bào và phát sinh hình thái.
B. Cơ thể động vật được hình thành do kết quả của quá trình phân hóa của hợp tử.
C. Đặc điểm của quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật thay đổi tùy theo điều kiện sống của chúng.
D. Sự sinh trưởng là sự gia tăng kích thước cũng như khối lượng cơ thể động vật theo thời gian.
Câu 16 (TH): Để tăng tuổi thọ, con người nên thực hiện bao nhiêu biện pháp trong số các biện pháp sau đây.
(1) Có chế độ dinh dưỡng hợp lí và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
(2) Luyện tập thể dục phù hợp.
(3) Tập các bài tập thư giãn, tránh căng thẳng.
(4) Vệ sinh cơ thể, răng miệng thường xuyên.
(5) Khám sức khỏe định kì.
(6) Bảo vệ môi trưởng sống trong sạch.
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 17 (NB): Sinh sản là
A. Quá trình tạo thành cơ thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.
B. Quá trình tạo thành cơ quan mới, đảm bảo sự phát triển của sinh vật.
C. Quá trình tạo thành tế bào mới, đảm bảo cho sự sinh trưởng của sinh vật.
D. Quá trình tạo thành cơ thể mới có đặc điểm di truyền giống hệt cơ thể cũ.
Câu 18 (NB): Sinh sản vô tính là
A. hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
B. Hình thức sinh sản tạo ra cơ thể mới với các đặc điểm giống cá thể ban đầu mà không có sự đóng góp vật chất di truyền của cá thể khác.
C. Hình thức sinh sản mà cơ thể phát triển từ bào tử.
D. Hình thức sinh sản mà cơ thể phát triển từ một bộ phận của cơ thể như: củ, thân, rễ,…
Câu 19 (NB): Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được tạo ra
A. từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cây.
B. chỉ từ rễ của cây.
C. chỉ từ một phần thân của cây.
D. chỉ từ lá của cây.
Câu 20 (NB): Ở thực vật có hoa, quá trình hình thành túi phôi trải qua
A. 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân.
B. 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân.
C. 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân.
D. 1 lần giảm phân, 4 lần nguyên phân.
Câu 21 (TH): Xét các ngành thực vật sau:
Sinh sản bằng bao tử có ở
B. (1) và (4).
C. (2) và (3).
D. (3) và (4).
Câu 22 (TH): Để nhân giống cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành vì
A. cây con dễ trồng và ít công chăm sóc.
B. phương pháp này giúp nhân giống nhanh và nhiều.
C. phương pháp này giúp tránh được sâu bệnh gây hại.
D. phương pháp này giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.
Câu 23 (NB): Sinh sản vô tính ở động vật là từ một cá thể
A. sinh ra một hay nhiều cá thể giống hoặc khác mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
B. luôn sinh ra nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
C. sinh ra một hay nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
D. luôn sinh ra chỉ một cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
Câu 24 (NB): Những hình thức sinh sản vô tính nào chỉ có ở động không xương sống ?
A. Phân đôi, nảy chồi.
B. Trinh sinh, phân đôi.
C. Trinh sinh, phân mảnh.
D. Phân mảnh, nảy chồi.
Câu 25 (TH):Khi nói về hình thức tự thụ phấn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sự thụ phấn giữa hạt phấn cây này với nhụy của cây khác.
B. Sự thụ phấn giữa hạt phấn với nhụy phấn của cùng một hoa hay khác hoa cùng một cây.
C. Sự thụ phấn giữa hạt phấn cây này với cây khác loài.
D. Sự kết hợp giữa tinh tử của cây này với trứng của cây khác.
Câu 26 (TH): Hạn chế của sinh sản vô tính là ?
A. tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng khác nhau trước điểu kiện môi trường thay đổi.
B. tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng đồng nhất trước điều kiện môi trường thay đổi.
C. tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi.
D. tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi.
Câu 27 (TH): Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể vì sao?
A. Tế bào là đơn vị có kích thước nhỏ nhất và mọi hoạt động sống của cơ thể đều được thực hiện nhờ sự hoạt động của tế bào.
B. Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào và mọi hoạt động sống của cơ thể đều được thực hiện nhờ sự hoạt động của tế bào.
C. Tế bào là đơn vị có kích thước nhỏ nhất và tế bào có chức năng sinh sản.
D. Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào và tế bào có chức năng sinh sản.
Câu 28 (NB): Đâu không phải ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể?
A. Ngành y học- dược học.
B. Ngành trồng trọt, chăn nuôi, thú y.
C. Ngành lâm nghiệp.
D. Ngành thiết bị điện tử
PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: (VD) Nam, nữ ở tuổi dậy thì cần làm gì để bảo vệ sức khỏe, chăm sóc bản thân và người khác?
Câu 2: (VDC) Hãy giải thích tại sao những gười tiêm testosterone tổng hợp với mục đích phát triển cơ bắp lại có nguy cơ bị vô sinh?
MÔN: SINH HỌC 11 – KẾT NỐI TRI THỨC
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
| 2.B | 3. A |
|
|
|
|
8. B | 9. A | 10. A | 11. B | 12. D | 13. B | 14. B |
15. B | 16. D | 17. A | 18. B | 19. A | 20. C | 21. C |
22. D | 23.C | 24. D | 25. B | 26. C | 27.B | 28. D |
B. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
Câu | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Câu 1
| Nam, nữ ở tuổi dậy thì cần rèn luyện về kĩ năng sống, chủ động tìm hiểu kiến thức về giới tính, sức khỏe sinh sản tuổi thành niên từ cha mẹ, thầy cô, người thân và bạn bè; tâm sự những lo lắng băn khoăn với người thân hoặc gia đình; duy trì thời gian học tập, nghỉ ngơi, tập luyện và giải trí; cần phân biệt rõ giữa tình yêu và tình bạn trong sáng. Bên cạnh đó cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết trong chế độ ăn uống, tránh xa các chất kích thích, ... |
2đ
|
Câu 2 | Nồng độ hormone testosterone cao dẫn đến gây ức chế tiết hormone GnRH, FSH và LH ở vùng dưới đồi và tuyến yên. Hormone FSH kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng nên khi ức chế tiết hormone FSH sẽ làm ức chế quá trình sản xuất tinh trùng. Vì vậy, những người tiêm testosterone tổng hợp với mục đích phát triển cơ bắp có nguy cơ bị vô sinh. |
1đ |
MÔN: SINH HỌC 11 – KẾT NỐI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
| 4 | 4 | 8 | 2 | |||||||
2. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật | 5 | 3 | 1 | 8 | 1 | 4 | |||||
3. Sinh sản ở sinh vật | 7 | 5 | 1 | 12 | 1 | 4 | |||||
Tổng số câu TN/TL | 16 | 0 | 12 | 0 | 0 | 2 | 0 | 1 | 28 | 3 | 10 |
Điểm số | 4 | 0 | 3 | 0 | 0 | 2 | 0 | 1 | 7 | 3 | 10 |
Tổng số điểm | 4 điểm 40% | 3 điểm 30% | 2 điểm 20% | 1 điểm 10% | 10 điểm 10 % | 10 điểm |
MÔN: SINH HỌC 11 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
CHƯƠNG 2. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT | 0 | 8 | ||||
1. Khái quát về cảm ứng ở sinh vật | Nhận biết | - Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. | ||||
Thông hiểu | - Trình bày được vai trò và cơ chế cảm ứng ở sinh vật. | |||||
2. Cảm ứng ở thực vật | Nhận biết | - Nêu được khái niệm cảm ứng ở thực vật. -Nêu được một số hình thức biểu hiện của cảm ứng ở thực vật: vận động hướng động và vận động cảm ứng. | 1 | C1 | ||
Thông hiểu | - Phân tích được vai trò của cảm ứng đối với thực vật.
| |||||
Vận dụng | - Vận dụng được hiểu biết về cảm ứng ở thực vật để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn. | |||||
3. Cảm ứng ở động vật | Nhận biết | - Trình bày được các hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau. - Nêu được cấu tạo và chức năng của tế bào thần kinh. - Mô tả được cấu tạo của synapse. - Nêu được khái niệm phản xạ, phân tích được một cung phản xạ, phân tích được đáp ứng của cơ xương trong cung phản xạ. - Nêu được các dạng thụ thể cảm giác vị giác, xúc giác và khứu giác. - Nêu được vai trò của các cảm giác xúc vị giác, xúc giác, khứu giác. - Nêu được các đặc điểm của phản xạ không điều kiện. - Nêu được một số bệnh do tổn thương hệ thần kinh mất khả năng vận động, mất khả năng cảm giác. | 3 | C2, 3, 4 | ||
Thông hiểu | - Phân biệt được hệ thần kinh ống với các dạng hệ thần kinh mạng lưới và chuỗi hạch. - Phân tích được cơ chế thu nhận và phản ứng kích thích của cơ quan cảm giác (tai ,mắt). - Phân biệt được phản xạ có điều kiện, phản xạ không điều kiện. - Phân loại được phản xạ không điều kiện. - Trình bày được đặc điểm, các điều kiện và cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện. Lấy được ví dụ minh họa. | 1 | C5 | |||
Vận dụng | - Giải thích được cơ chế giảm đâu khi uống hoặc tiêm thuốc giảm đau. - Đề xuất được các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh; không lạm dụng chất khích thích, phòng chống nghiện và cai nghiện chất kích thích. - Vận dụng kiến thức để giải thích các vấn đề về thị giác trong thực tiễn. | |||||
Vận dụng cao | ||||||
4. Tập tính ở động vật | Nhận biết | - Nêu được tập tính và phân tích được vai trò của tập tính đối với động vật. Lấy được ví dụ minh họa các dạng tập tính ở động vật. -Nêu được một số hình thức học tập ở động vật. Lấy được ví dụ minh họa. | ||||
Thông hiểu | - Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Lấy ví dụ minh họa. - Lấy được ví dụ chứng minh pheromone là chất được sử dụng như những tín hiệu hóa học của các cá thể cùng loài. | 3 | C6, 7, 8 | |||
Vận dụng | - Giải thích được cơ chế học tập ở người - Giải thích được sự liên hệ giữa hệ thần kinh phát triển và khả năng học tập. - Trình bày được một số ứng dụng: dạy động vật làm xiếc, dạy trẻ em học tập, ứng dụng trong chăn nuôi; bảo vệ mùa màng, ứng dụng pheromone trong thực tiễn. | |||||
CHƯƠNG 3. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT | 1 | 8 | ||||
5. Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật | Nhận biết | - Nêu được khái niệm trình bày được các dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. -Nêu được khái niệm vòng đời và tuổi thọ của vi sinh vật. | ||||
Thông hiểu | - Phân tích được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. | |||||
Vận dụng | - Trình bày được một số ứng dụng hiểu biết về vòng đời của sinh vật trong thực tiễn và một số yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của con người. | |||||
6. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật | Nhận biết | - Nêu được đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở thực vật. - Nêu được khái niệm mô phân sinh. - Trình bày được quá trình sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thú cấp ở thực vật. - Nêu được khái niệm và vai trò của hormone thực vật. | 3 | C9, 10, 11 | ||
Thông hiểu | - Phân tích được một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật. - Trình bày được vai trò của mô phân sinh đối với sinh trưởng ở thực vật. - Phân biệt được các loại mô phân sinh. -Phân biệt được các loại hormone kích thích sinh trưởng và hormone ức chế sinh trưởng. -Trình bày được quá trình phát triển ở thực vật có hoa và các nhân tố chi phối quá trình phát triển ở thực vật có hoa. | 1 | C12 | |||
Vận dụng | - Trình bày được sự tương quan hormone thực vật và một số ứng dụng của chúng trong thực tiễn. | |||||
Vận dụng cao | - Vận dụng được hiểu biết về sinh trưởng và phát triển thực vật để ứng dụng, giải quyết vấn đề trong thực tiễn. | |||||
7. Sinh trưởng và phát triển ở động vật | Nhận biết | - Nêu được đặc điểm sinh trường và phát triển ở động vật. - Trình bày được các giai đoạn chính trong quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật. - Trình bày được các giai đoạn phát triển của con người từ hợp tử đến cơ thể trưởng thành. - Nêu được ảnh hưởng của các yếu tố bên trong và bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển của động vật. - Nêu được vai trò của một số hormone đối với hoạt động sống của động vật. | 2 | C13, 14 | ||
Thông hiểu | - Phân biệt được phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái - Phân tích được ý nghĩa của phát triển qua biến thái hoàn toàn ở động vật đối với đời sống của chúng. - Phân tích được khả năng điều khiểu sinh trường và phát triển ở động vật. | 2 | C15,16 | |||
Vận dụng | - Vận dụng được hiểu biết về các giai đoạn phát triển của con người từ hợp tử đến cơ thể trưởng thành. -Vận dụng hiểu biết về hormone giải thích một số hiện tượng thực tiễn. - Vận dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát triển động vật vào thực tiễn - Phân tích đặc điểm tuổi dậy thì và ứng dụng hiểu biết về tuổi dậy thì trong bảo vệ sức khỏe, chăm sóc bản thân và người khác. | 1 | Câu 1 | |||
CHƯƠNG 4. SINH SẢN Ở SINH VẬT | 1 | 12 | ||||
| Nhận biết | - Phát biểu đượ khái niệm sinh sản, sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính và nêu được các dấu hiệu đặc trưng của sinh sản ở sinh vật. | 2 | C17,18 | ||
Thông hiểu | - Trình bày được vai trò của sinh sản đối với sinh vật và phân biệt được các hình thức sinh sản ở sinh vật. | |||||
| Nhận biết | - Trình bày được hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật và nhận biết được sinh sản bằng bào tử ở một số thực vật. - Trình bày được các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật trong thực tiễn. | 2 | C19,20 | ||
Thông hiểu | - Trình bày được ứng dụng của sinh sản vô tính ở thực vật trong thực tiễn. - So sánh được sinh sản hữu tính với sinh sản cô tính ở thực vật. - Trình bày được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa: cấu tạo chung của hoa, quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi, thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt, quả. | 2 | C21, 22 | |||
| Nhận biết | -Trình bày được quá trình sinh sản hữu tính ở động vật. - Nêu được một số thành tự thụ tinh trong ống nghiệm. -Trình bày được biện pháp tránh thai. | 2 | C23, 24 | ||
Thông hiểu | - Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật - Phân biệt được các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật. - Phân tích được cơ chế điều hòa sinh sản ở động vật | 2 | C25, 26 | |||
Vận dụng | - Trình bày được một số ứng dụng về điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người. | |||||
Vận dụng cao | - Vận dụng kiến thức về sinh sản ở động vật để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn. | 1 | Câu 2 | |||
| Nhận biết | - Nêu được một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể và triển vọng của các ngành nghề đó trong tương lai. | 1 | C28 | ||
Thông hiểu | - Trình bày được mối liên hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể, từ đó chứng minh cơ thể là một hệ thống mở, tự điều chỉnh.
| 1 | C27 |