CHƯƠNG VIII: QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
BÀI 3: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
(30 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (11 CÂU)
Câu 1: Cho hai mặt phẳng (P) và(Q) cắt nhau và một điểm M không thuộc (P) và (Q). Qua M có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với (P) và (Q)?
- 1
- 2
- 3
- Vô số
Câu 2: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau và một điểm M không thuộc (P) và (Q). Qua M có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với (P) và (Q)?
- 2
- 3
- 1
- Vô số
Câu 3: Cho hình chóp S.ABC có đường cao SH. Xét các mệnh đề sau
(I) SA = SB = SC
(II) H trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
(III) Tam giác ABC là tam giác đều
(IV) H là trực tâm tam giác ABC
Các yếu tố nào chưa đủ để kết luận S.ABC là hình chóp đều?
- (III) và (IV)
- (II) và (III)
- (I) và (II)
- (IV) và (I)
Câu 4: Hình hộp ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp gì nếu tứ diện AB’C’D’ đều.
- Hình lập phương
- Hình hộp chữ nhật
- Hình hộp thoi
- Đáp số khác
Câu 5: Hình hộp ABCD.A’B’C’D’ trở thành hình lăng trụ tứ giác đều khi phải thêm các điều kiện nào sau đây?
- Tất cả các cạnh đáy bằng nhau và cạnh bên vuông góc với mặt đáy
- Có một mặt bên vuông góc với mặt đáy và đáy là hình vuông
- Các mặt bên là hình chữ nhật và mặt đáy là hình vuông
- Cạnh bên bằng cạnh đáy và cạnh bên vuông góc với mặt đáy
Câu 6: Hình hộp ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp gì nếu tứ diện AA’B’D’ có các cạnh đối vuông góc.
- Hình lập phương
- Hình hộp tam giác
- Hình hộp thoi
- Hình hộp tứ giác
Câu 7: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, có đáy ABCD là hình thoi tâm I cạnh bằng A và góc = 60o, cạnh SC = và SC vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Trong tam giác SAC kẻ IK SA tại K. Tính số đo góc .
- 60o
- 45o
- 90o
- 30o
Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a và có góc = 60o. Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) và SO = . Gọi E là trung điểm BC và F là trung điểm BE. Góc giữa hai mặt phẳng (SOF) và (SBC) là
- 90o
- 60o
- 30o
- 45o
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và có SA = SB = SC = a. Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) bằng
- 30o
- 90o
- 60o
- 45o
Câu 10: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, BC = b, CC’ = c. Độ dài đường chéo AC’ là
- AC’ =
- AC’ =
- AC’ =
- AC’ =
Câu 11: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, BC = b, CC’ = c. Nếu AC’ = BD’ = B’D = thì hình hộp là
- Hình lập phương
- Hình hộp chữ nhật
- Hình hộp thoi
- Hình hộp đứng
2. THÔNG HIỂU (11 CÂU)
Câu 1: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây:
- Cho hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau, mặt phẳng nào vuông góc với đường này thì song song với đường kia.
- Cho đường thẳng a (), mọi mặt phẳng () chứa a thì () ()
- Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b, luôn luôn có mặt phẳng chứa đường này và vuông góc với đường thẳng kia.
- Cho hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau, nếu mặt phẳng () chứa a và mặt phẳng () chứa thì () ()
Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
- Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau
- Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau
- Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì cắt nhau
- Một mặt phẳng (P) và một đường thẳng a không thuộc (P) cùng vuông góc với đường thẳng b thì (P) // a
Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
- Nếu hình hộp có bốn mặt bên là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật
- Nếu hình hộp có ba mặt bên là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật
- Nếu hình hộp có hai mặt bên là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật
- Nếu hình hộp có năm mặt bên là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật
Câu 4: Trong các mệnh đề sau đây, hãy tìm mệnh đề đúng.
- Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau
- Nếu hai mặt vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng này sẽ vuông góc với mặt phẳng kia
- Hai mặt phẳng () và () vuông góc với nhau và cắt nhau theo giao tuyến d. Với mỗi điểm A thuộc () và mỗi điểm B thuộc () thì ta có đường thẳng AB vuông góc với d
- Nếu hai mặt phẳng () và () đều vuông góc với mặt phẳng () thì giao tuyến d của () và () nếu có sẽ vuông góc với ()
Câu 5: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?
- Một mặt phẳng () và một đường thẳng a không thuộc () cùng vuông góc với đường thẳng b thì () song song với a
- Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau
- Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì cắt nhau
- Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau
Câu 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
- Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một đường thẳng cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
- Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
- Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Câu 7: Trong lăng trụ đều, khẳng định nào sau đây sai?
- Đáy là đa giác đều
- Các mặt bên là những hình chữ nhật nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy
- Các cạnh bên là những đường cao
- Các mặt bên là những hình bình hành
Câu 8: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
- Nếu hình hộp có hai mặt là hình vuông thì nó là hình lập phương
- Nếu hình hộp có ba mặt chung một đỉnh là hình vuông thì nó là hình lập phương
- Nếu hình hộp có bốn đường chéo bằng nhau thì nó là hình lập phương
- Nếu hình hộp có sau mặt bằng nhau thì nó là hình lập phương
Câu 9: Chỉ ra mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
- Cho a (), mọi mặt phẳng () chứa a thì () ()
- Cho hai đường thẳng song song a và b và đường thẳng c sao cho c a, c b. Mọi mặt phẳng () chứa c thì đều vuông góc với mặt phẳng (a,b)
- Cho a b, mọi mặt phẳng chứa b đều vuông góc với a
- Cho a b, nếu a () và b () thì () ()
Câu 10: Hình hộp ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp gì nếu tứ diện AB’C’D’ đều.
- Hình hộp chữ nhật
- Hình hộp thoi
- Hình lập phương
- Đâp án khác
Câu 11: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
- Hình lăng trụ tam giác có hai mặt bên là hình chữ nhật là hình lăng trụ đứng
- Hình chóp có đáy là đa giác đều và có các căp cạnh bên bằng nhau là hình chóp đều
- Hình lăng trụ có đáy là đa giác đều là hình lăng trụ đều
- Hình lăng trụ đúng có đáy là đa giác đều là hình lăng trụ đều
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Cho tứ diện ABCD có AB (BCD). Trong BCD vẽ các đường cao BE và DF cắt nhau ở O. Trong (ADC) vẽ DK AD tại K. Khẳng định nào sau đây sai ?
- (ADC) (AEB)
- ADC) (DFK)
- (ADC) (ABC)
- (BDC) (AEB)
Câu 2: Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1. Mặt phẳng (A1BD) không vuông góc với mặt phẳng nào dưới đây?
- (A1BC1)
- (AB1D)
- (ACC1A1)
- (ABD1)
Câu 3: Cho hình chóp S.ABC có đường cao SH. Xét các mệnh đề sau
- I) SA = SB =SC
- II) H trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
III) Tam giác ABBC là tam giác đều.
- IV) H là trực tâm tam giác ABC.
Các yếu tố nào chưa đủ để kết luận S.ABC là hình chóp đều?
- (I) và (II)
- (II) và (III)
- (III) và (IV)
- (IV) và (I)
Câu 4: Cho ba tia Ox, Oy, Oz vuông góc nhau từng đôi một. Trên Ox, Oy, Oz lần lượt lấy các điểm A, B, C sao choOA = OB = OC = a. Khẳng định nào sau đây sai?
- O.ABC là hình chóp đều
- Tam giác ABC có diện tích S =
- Tam giác ABC có chu vi 2p =
- Ba mặt phẳng (OAB), (0BC), (OCA) vuông góc với nhau từng đôi một
Câu 5: Cho hình chóp cụt đều ABC.A’B’C’ với đáy lớn ABC có cạnh bằng a. Đáy nhỏ A’B’C’ có cạnh bằng , chiều cao OO’ = . Khẳng định nào sau đây sai?
- Ba đường cao AA’, BB’, CC’ đồng qui tại S.
- AA’ = BB’ = CC’ =
- Góc giữa mặt bên mặt đáy là góc SIO (I là trung điểm BC).
- Đáy lớn ABC có diện tích gấp 4 lần diện tích đáy nhỏ A’B’C’.
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Cắt hình lập phương bởi mặt phẳng trung trực của AC’. Thiết diện là hình gì?
- Hình vuông
- Ngũ giác đều
- Lục giác đều
- Tam giác đều
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có SA (ABCD), đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D. Biết SA = AD = DC = a, AB = 2a. Khẳng định nào sau đây sai?
- (SAB) (SAD)
- (SBD) (SAC)
- (SAC) (SBC)
- (SAD) (SCD)
Câu 3: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A, với AB = c, AC = b, cạnh bên AA’ = h. Mặt phẳng (P) đi qua A’ và vuông góc với B’C. Thiết diện của lăng trụ cắt bởi mặt phẳng (P) có hình
- h1
- h2
- h1 và h2
- h2 và h3